Lựa chọn các mô hình liên kết hiệu quả

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 107 - 108)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4.Lựa chọn các mô hình liên kết hiệu quả

Dựa vào tình hình thực tế của huyện và cơ cấu dân cƣ, kết hợp với các nguồn vốn hỗ trợ cho nông nghiệp cũng nhƣ điều kiện tự nhiên để lựa chọn mô hình liên kết hiệu quả nhất cho từng vùng của huyện Tƣ Nghĩa.

Xây dựng các chƣơng trình liên kết giữa các cơ sở SXNN, giữa nông hộ và doanh nghiệp để hình thành các mô hình liên kết hiệu quả. Phổ biến, hƣớng dẫn để ngƣời nông dân thực hiện tốt các khâu của quá trình liên kết những thuận lợi mà việc liên kết mang lại, các mô hình liên kết để thu đƣợc các nông sản đạt chuẩn GAP

Khuyến khích phát triển các cơ sở chế biến nông sản: Cần có quy hoạch, kêu gọi đầu tƣ để chế biến, tiêu thụ nông sản cho nông dân.

Xây dựng và nâng cao các cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn huyện nhƣ chế biến lúa gạo, lâm sản… nhằm đảm bảo cho hàng hóa nông sản của huyện có thị trƣờng đầu ra ổn định và có sức cạnh tranh.

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm:

- Liên kết với các doanh nghiệp thực hiện các hợp đồng đầu tƣ con giống, cây giống, vốn cho dân và bao tiêu sản phẩm

- Ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với các tổ chức mua để các nông hộ nhận đƣợc vốn ứng dụng trƣớc bằng vật tƣ

- Tổ chức tốt mạng lƣới tƣ thƣơng, thiết lập quan hệ hợp đồng hai chiều giữa nông hộ với công ty kinh doanh, chế biến nông sản.

- Liên kết “4 nhà”: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nƣớc.

- Liên kết giữa doanh nghiệp, ngân hàng, các hộ nông dân. - Liên kết giữa doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng. - Liên kết giữa nông trƣờng với hộ nông dân và tổ hợp tác. - Liên kết giữa doanh nghiệp, HTX.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 107 - 108)