Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 28 - 30)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.1. Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện

Dự tốn chi thường xuyên là một bộ phận rất quan trọng của dự tốn chi ngân sách Nhà nước. ðây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nhằm mục đích để phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính của Nhà nước nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chi ngân sách Nhà nước hàng năm một cách đúng đắn, cĩ căn cứ khoa học và thực tiễn.

* Yêu cầu của việc lập dự tốn:

Lập theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành, trong đĩ chủ động sắp xếp thứ tự các nhiệm vụ chi ưu tiên theo mức độ cấp thiết để chủ động điều hành, cắt giảm trong trường hợp cần thiết.

Phải căn cứ vào điều kiện và nguồn kinh phí để lựa chọn các hoạt động/dự án cần ưu tiên bố trí vốn; thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên ngay từ khâu bố trí dự tốn gắn với cơ chế quản lý, cân đối theo kế hoạch trung hạn. Rà sốt, lồng ghép các chế độ, chính sách, nhiệm vụ chi thường xuyên tránh chồng chéo, lãng phí. Lập dự tốn đảm bảo thời gian quy định của Luật NSNN; thuyết minh về cơ sở pháp lý, chi tiết tính tốn và giải trình cụ thể.

* Căn cứ của việc lập dự tốn:

- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Chính sách, chế độ thu NSNN; ðịnh mức phân bổ; Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu.

- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi.

- Số kiểm tra dự tốn thu, chi ngân sách do UBND cấp huyện thơng báo.

- Tình hình thực hiện dự tốn ngân sách năm trước và một số năm liền kề, ước thực hiện NS năm hiện hành.

- Dự báo những xu hướng và vấn đề cĩ tác động đến ngân sách năm kế hoạch.

Trình tự quản lý chi thường xuyên:

Hình 1.1. Sơđồ quy trình lp d tốn ngân sách chi thường xuyên cp huyn

Về cơ bản dự tốn NS cấp huyện được thực hiện thơng qua các bước Bước (1): UBND cấp tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn và giao số kiểm tra dự tốn ngân sách cho huyện.

UBND tỉnh trực thuộc Trung

ương (Sở TC-KH) 1 6 7 8 HðND huyện Các phịng, ban, đồn thể,

đơn vị thuộc huyện

2 UBND huyện (Phịng TC-KH) 3 4 5 9 10

Bước (2): UBND huyện tổ chức hội nghị triển khai xây dựng dự tốn ngân sách và giao số kiểm tra cho các phịng, ban, ngành, đồn thể.

Lập và tổng hợp dự tốn:

Bước (3): Các phịng, ban, ngành, đồn thể lập dự tốn chi thường xuyên ngân sách của đơn vị mình.

Bước (4): UBND huyện (Phịng tài chính-kế hoạch) làm việc với các phịng, ban, ngành, đồn thể về dự tốn chi thường xuyên; kế tốn tổng hợp và hồn chỉnh dự tốn chi thường xuyên ngân sách.

Bước (5): UBND huyện trình thường trực HðND cùng cấp xem xét cho ý kiến về dự tốn chi thường xuyên ngân sách.

Bước (6): Căn cứ vào ý kiến của thường trực HðND huyện, UBND cùng cấp hồn chỉnh lại dự tốn và gửi Sở Tài chính - kế hoạch.

Bước (7): Sở Tài chính – kế hoạch tổ chức làm việc về dự tốn ngân sách với các huyện; tổng hợp và hồn chỉnh dự tốn cấp tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo UBND cùng cấp.

Phân bổ và quyết định giao dự tốn:

Bước (8): Sở tài chính - kế hoạch giao dự tốn NS chính thức cho các huyện.

Bước (9): UBND huyện chỉnh lại dự tốn ngân sách gửi đại biểu HðND huyện trước phiên họp của HðND huyện về dự tốn ngân sách; HðND huyện thảo luận và quyết định dự tốn ngân sách.

Bước (10): UBND huyện giao dự tốn cho các phịng, ban, ngành, đồn thể, đồng gửi Phịng Tài chính - kế hoạch huyện, Kho bạc nhà nước huyện; thực hiện cơng khai dự tốn ngân sách huyện.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 28 - 30)