Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý chi thường xuyên ngân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 35)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý chi thường xuyên ngân

ngân sách huyện

Trên cơ sở dự toán ựược duyệt và các chắnh sách chế ựộ chi thường xuyên NS huyện, thanh tra tài chắnh có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên NS các ngành, các cấp, các ựơn vị sử dụng NSNN. Thực hiện kiểm tra, thanh tra theo ựịnh kỳ bằng việc thẩm ựịnh các báo cáo chi thường xuyên NS hàng quý của các ựơn vị sử dụng NSNN thuộc huyện. Thanh tra tài chắnh phải chịu trách nhiệm về kết luận thanh tra của mình.

Thực hiện kiểm tra, giám sát một cách ựột xuất tại ựơn vị bằng việc tổ chức thanh tra tài chắnh. Hình thức này sẽ do cơ quan chức năng chuyên trách của ngành hoặc của Nhà nước thực hiện, mỗi khi phát hiện thấy có dấu hiệu không lành mạnh trong quản lý tài chắnh của ựơn vị nào ựó.

Mục ựắch thực hiện thanh kiểm tra, kiểm soát là nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện tham nhũng, lãng phắ, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chắnh sách, pháp luật ựể kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ lợi ắch hợp pháp của tổ chức kinh tế và cá nhân. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành NS các ựơn vị nhằm ựảm bảo tắnh hiệu quả và trung thực trong quản lý NSNN, ngăn ngừa sai phạm, tiêu cực trong

quản lý, ựiều hành và sử dụng NSNN góp phần ựẩy mạnh phát triển kinh tế ựịa phương một cách bền vững hơn.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN

1.3.1. điều kiện tự nhiên

Vị trắ ựịa lý: nằm cách trung tâm huyện Kon Tum 20 km về phắa Bắc, phắa Tây giáp huyện Sa Thầy, phắa Bắc giáp huyện đăk Tô, phắa đông giáp huyện Kon Rẫy. đăkHà là trung ựiểm giữa huyện Kon Tum và huyện đăk Tô, có quốc lộ 14 chạy qua, nên có ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế. Huyện nằm trong lưu vực sông Pô Kô, nơi có công trình thuỷ ựiện PleiKrông; có rừng ựặc dụng đăkUy với diện tắch 659,5 ha và nhiều hồ chứa nước ựã góp phần tắch cực trong việc ựảm bảo môi trường sinh thái; là ựiều kiện ựể hình thành và phát triển du lịch sinh thái của ựịa phương trong thời gian tới. Trên ựịa bàn huyện có 8 doanh nghiệp Nhà nước của Trung ương, của Tỉnh chuyên sản xuất cà phê, cao su và lúa nước; 2 di tắch lịch sử ựược Tỉnh công nhận là Khu căn cứ kháng chiến đăk Ui-đăk Pxi và điểm cao 601. đây là những yếu tố quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn.Tuy nhiên, ựịa hình ựồi núi, sông suối chia cắt phức tạp, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của huyện còn có những khó khăn nhất ựịnh.

đến nay toàn huyện có 10 xã và 01 thị trấn (có 02 xã thuộc chương trình 135 giai ựoạn 2), với 116 thôn, tổ dân phố, tổng số dân là 15.858 hộ, 69.232 người, trong ựó dân tộc thiểu số chiếm 48.48% (gồm 16 dân tộc, chủ yếu là dân tộc Kinh, Xê ựăng, Rơ ngao, Sơdrá, BarHna, Giẻ triêng...); Có 50/61 thôn, làng ựồng bào dân tộc thiểu số có nhà rông truyền thống. Kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá; chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý, bền vững, ựặc biệt là phát triển mạnh cây công nghiệp

lâu năm (cà phê, cao su); cơ cấu ngành (theo giá cố ựịnh năm 2010): nông- lâm-thuỷ sản chiếm 44%, công nghiệp-xây dựng 33%; thương mại-dịch vụ 23% (năm 2015). Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 15%.

Trong thời kỳ ựổi mới, thời kỳ toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta ựang dồn mọi tâm sức, kế thừa và phát huy chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa Anh hùng cách mạng của các thế hệ ựi trước, thực hiện chống ựói nghèo, lạc hậu, xây dựng và phát triển ựất nước. Quán triệt và triển khai thực hiện công cuộc ựổi mới của đảng; không ngừng phát huy những lợi thế sẵn có của mình; dưới sự lãnh ựạo của Huyện uỷ, HđND, ựiều hành của UBND huyện và sự quan tâm, ựầu tư của Trung ương, của tỉnh Kon Tum; của các ngành và bằng các phong trào thi ựua thiết thực, cụ thể nhân dân các dân tộc của huyện ựã ựoàn kết, thống nhất, nỗ lực phấn ựấu, vượt qua khó khăn thách thức ựưa huyện đăk Hà ựạt ựược những thành tựu ựáng khắch lệ, tự hào. Với những thành tắch trên, đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện đăk Hà ựã ựược Chủ tịch nước tặng Huân chương lao ựộng hạng Ba năm 1999 và Huân chương lao ựộng hạng Nhì năm 2004 và ựặc biệt trong Lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập huyện (24/3/1994-24/3/2009), nhân dân và cán bộ các dân tộc huyện đăk Hà ựã vinh dự ựón nhận phần thưởng cao quý của đảng và Nhà nước trao tặng; ựó là Danh hiệu Anh hùng lao ựộng thời kỳ ựổi mới. đây là một phần thưởng xứng ựáng trong 15 năm phấn ựấu trưởng thành của huyện nhà.

điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế của ựịa phương, từ ựó quyết ựịnh ựến mức chi NSNN. điều kiện tự nhiên ảnh hưởng không nhỏ ựến cơ cấu kinh tế của một ựịa phương, ựặc biệt là tỷ trọng các ngành nông Ờ lâm- ngư nghiệp.

1.3.2. điều kiện kinh tế - xã hội

Với lợi thế là huyện tiếp giáp với Thành phố Kon Tum, trên ựịa bàn huyện có nhiều khu công nghiệp phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và ựô thị

hóa ựã và ựang từng bước hoàn thiện thu hút vốn ựầu tư: Khu công nghiệp đăkla, cụm khu công nghiệp đăk Mar, Cụm CN-TTCN làng nghề thị trấn đăk Hà; tắch cực thực hiện phương án xã hội hóa ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, ưu tiên ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thị trấn đăk Hà ựạt ựô thị loại IV vào năm 2020; Thu hút ựầu tư xây dựng Trạm dừng chân tại xã đăk Mar; khai thác có hiệu quả các khu di tắch lịch sử văn hóa, rừng ựặc dụng đăk Uy, Hồ thủy ựiện Plei Krông.

Về nguồn lực ựất ựai, Huyện ựang triển triển khai mạnh mẽ công tác tạo vốn từ quỹ ựất, khai thác chuyển ựổi ựất nông nghiệp sử dụng kém hiệu quả ựể khai thác ựất dịch vụ và ựất ở, quy hoạch lại ựất theo tuyến ựường mòn Hồ Chắ Minh, ựường tránh thị Trấn đăk Hà ựể tạo vốn từ quỹ ựất nhằm kiến thiết và xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật huyện.

1.3.3. Cơ chế quản lý tài chắnh

Cơ chế quản lý là tổng thể phương pháp, hình thức tác ựộng lên một hệ thống, liên kết phối hợp hành ựộng giữa các thành viên trong hệ thống nhằm ựạt mục tiêu quản lý trong một giai ựoạn nhất ựịnh. Cơ chế vận hành tốt thực thi hiệu quả thì công tác quản lý chặt chẻ hiệu quả.

1.3.4. Tổ chức bộ máy và trình ựộ của ựội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện

Trình ựộ quản lý của con người là nhân tố quan trọng, quyết ựịnh sự thành công, chất lượng của công tác quản lý ngân sách. Trong ựó cán bộ quản lý và cán bộ bộ phận quản lý ngân sách phòng Tài chắnh kế hoạch huyện giữ vai trò chủ ựạo, đội ngũ cán bộ kế toán các ựơn vị sử dụng ngân sách là người trực tiếp tổ chức thực hiện, Cán bộ kiểm soát chi KBNN giữ vai trò kiểm soát thanh toán các khoản chi ngân sách ựảm bảo ựúng quy ựịnh của Luật ngân sách nhà nước và các chế ựộ tiêu chuẩn của nhà nước quy ựịnh.

1.3.5. Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN huyện

để thực hiện chức năng quản lý NSNN theo nhiệm vụ ựược giao, cần phát triển hệ thống công nghệ thông tin và nâng cao trình ựộ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách là nhiệm vụ quan trọng của huyện. Mặc dù ựã thực hiện thống nhất chương trình quản lý ngân sách và Kho bạc (Tabmis ) tuy nhiên vẫn còn nhiều bát cập mà yếu tố con người là quyết ựịnh.

1.3.6. Quan ựiểm chủ trương của Huyện đăk Hà

Mục tiêu của Huyện là xây dựng huyện đăk Hà trở thành huyện phát triển bền vững, toàn diện với tốc ựộ tăng trưởng ổn ựịnh, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của tỉnh. Từng bước ựồng bộ, hiện ựại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng gắn liền với bảo vệ môi trường, hướng ựến xây dựng thị trấn đăk Hà thành ựô thị loại IV miền núi vào năm 2020. Không ngừng nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần của người dân. Xây dựng nền quốc phòng an ninh vững mạnh, ựảm bảo trật tự an toàn xã hội.

Phát triển kinh tế - xã hội huyện đăkhà ựến năm 2020 phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Kon Tum, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên và Tỉnh Kon Tum; bảo ựảm tắnh ựồng bộ, thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực, khu vực liên kết phát triển.

Khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của Huyện và huy ựộng, sử dụng tốt mọi nguồn lực ựể phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững và bảo vệ môi trường; ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, sớm ựưa Huyện trở thành trung tâm ựô thi loại IV miền núi.

Từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng, ựô thị hóa và ựẩy mạnh phát triển một số khu kinh tế ựộng lực, tạo ựiều kiện thúc ựẩy các xã khó khăn trên ựịa bàn huyện phát triển.

tâm hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng ựồng bào dân tộc phát triển toàn diện; bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống của các dân tộc.

Gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo ựảm quốc phòng an ninh; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia; giữ vững ổn ựịnh an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội.

1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ HUYỆN VÀ TP KON TUM .

* Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện đăk Tô Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện đăk Tô trong những năm qua có nhiều bước tiến bộ. Thể hiện trên một số nội dung sau:

- Hệ thống chắnh sách chế ựộ của nhà nước ựược tuyên truyền thường xuyên, các tiêu chuẩn ựịnh mức ựược ựịa phương quan tâm triển khai thực hiện. Nhờ ựó, về cơ bản ngân sách, tài sản nhà nước ựược sử dụng tiết kiệm và ựúng chắnh sách chế ựộ.

- Công tác cải cách các thủ tục hành chắnh ựược tăng cường, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các ựơn vị dự toán, cơ chế xin cho cơ bản bước ựầu ựược hạn chế. Trong việc giao dự toán ngân sách, về cơ bản ựã phân bổ và giao toàn bộ dự toán chi thường xuyên cho các ựơn vị dự toán ngân sách huyện ngay từ ựầu năm.

- Thực hiện tốt việc giao dự toán chi thường xuyên NSNN cho các ựơn vị sử dụng ngân sách, nội dung dự toán ngân sách ựã phản ánh ựầy ựủ các yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và ựược giao ngay từ ựầu năm. Huyện ựã chú trọng cân ựối chi cho sự nghiệp phát triển giáo dục, ựào tạo, phát triển sự nghiệp y tế. Huyện đăk Tô cũng ựã quản lý tốt dự phòng ngân sách chủ yếu ựể phục vụ cho các nhu cầu cấp thiết khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra.

- Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm ựịnh về tài chắnh ngân sách. Kết quả thanh tra, kiểm tra và thẩm ựịnh về tài chắnh, ngân sách hàng

năm ựã giảm chi cho ngân sách. Qua thanh tra, kiểm tra ựã góp phần ựảm bảo cho ngân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nước ựược thực hiện ựúng chắnh sách chế ựộ. Huyện ựã xử lý nghiêm một số trường hợp vi phạm.

- Huyện đăk Tô ựã quan tâm ựến hoàn thiện công tác quyết toán ngân sách, thực hiện công khai việc giao dự toán và quyết toán ngân sách theo ựúng các quy ựịnh của pháp luật.

Tuy nhiên, quản lý chi NSNN ở huyện đăk Tô cũng tồn tại một số yếu kém:

- Việc lập dự toán chi ở một số ngành và ựịa phương trong huyện chưa kịp thời. Vẫn còn ựơn vị xây dựng dự toán không sát, ngay từ những tháng ựầu năm khi vừa giao xong dự toán ựã xin bổ sung, ựiều chỉnh ngân sách.

- Hệ thống chế ựộ chắnh sách, các tiêu chuẩn ựịnh mức về sử dụng tài chắnh ngân sách tuy ựã có nhiều cố gắng song vẫn còn một số nội dung và lĩnh vực chưa ựồng bộ, chưa phù hợp với thực tiễn.Việc tổ chức thực hiện chế ựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức chi tiêu hành chắnh sự nghiệp ở một số ựơn vị dự toán chưa nghiêm.

- Công tác kiểm tra, thanh tra vẫn còn hạn chế, tình trạng thất thoát, tiêu cực trong quản lý và sử dụng ngân sách chưa ựược khắc phục triệt ựể.

* Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN của Thành Phố Kon Tum

Thành phố Kon Tum ựã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chắnh cho các cơ quan Nhà nước theo Nghị ựịnh 130/2005/Nđ-CP và cho các ựơn vị sự nghiệp có thu theo Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP. Kết quả cho thấy các ựơn vị ựược giao khoán ựã chủ ựộng trong khai thác tối ựa nguồn thu, quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả kinh phắ ựược ngân sách cấp và kinh phắ ựược chi từ nguồn thu ựể lại. Thành phố ựã chủ ựộng sắp xếp bộ máy, bảo ựảm hoàn thành nhiệm vụ và tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.

Công tác quản lý và ựiều hành ngân sách của các ựơn vị, các ựịa phương của Thành phố bám sát dự toán giao, không có phát sinh lớn ngoài dự toán. UBND thành phố thường xuyên chỉ ựạo các ựịa phương, các ngành chức năng tăng cường công tác giám sát kiểm tra, kịp thời uốn nắn và xử lý nghiêm túc những trường hợp chi sai, vượt chế ựộ, ựịnh mức của chế ựộ chi tiêu tài chắnh hiện hành. đồng thời vẫn tiếp tục thực hiện khoán chi cho 100% các ựơn vị thuộc các phòng, ban ngành quản lý nhà nước theo Nghị ựịnh 130/2005/Nđ-CP của Chắnh phủ, 100% các ựơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP của Chắnh phủ ựã tạo sự chủ ựộng và gắn trách nhiệm rất cao ựối với thủ trưởng các ựơn vị trong việc sắp xếp nội dung chi gắn với nhiệm vụ chuyên môn, do ựó chi thường xuyên cho bộ máy ựáp ứng kịp thời, sát với dự toán ựược giao.

- Bằng việc mạnh dạn thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách ựịa phương Thành phố Kon tum ựã thu ựược những kết quả ựáng khắch lệ, kinh tế thành phố tăng trưởng, ổn ựịnh chắnh trị xã hội.

- Tuy nhiên, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Thành phố Kon Tum cũng vấp phải những khó khăn, hạn chế ựó là trình ựộ quản lý tài chắnh của cán bộ quản lý ngân sách. Không phân bổ và giao hết dự toán cho các ựơn vị sự nghiệp từ ựầu năm ựể các ựơn vị chủ ựộng thực hiện, dẫn ựến hầu hết các sự nghiệp ựều phải bổ sung dự toán nhưng cuối năm vẫn phải chi chuyển nguồn sang năm sau.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 chủ yếu ựưa ra khái niệm ngân sách nhà nước, chi thường xuyên ngân sách nhà nước, ựồng thời ựưa ra các vấn ựề cơ bản về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, ựưa ra các tiêu chắ ựể ựánh giá hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước làm cơ sơ lý luận cho phân tắch ựánh giá thực trạng ở chương 2. Bên cạnh ựó, ựã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tác ựộng ựến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 35)