Công tác thanh tra kiểm tra NSNN huyện

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 69)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Công tác thanh tra kiểm tra NSNN huyện

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý chi ngân sách được UBND huyện luơn chú trọng. Hàng năm, trong Kế hoạch thanh tra của Thanh tra huyện và kế hoạch kiểm tra của phịng Tài chính Kế hoạch huyện đều cĩ nội dung thanh tra, kiểm tra lĩnh vực quản lý chi ngân sách, qua đĩ phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh kịp thời những sai sĩt, những vi phạm trong việc sử dụng ngân sách, hạn chế tiêu cực và thất thốt, lãng phí trong sử dụng ngân sách.

Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong chi thường xuyên NSNN chưa được tiến hành thường xuyên. Việc kết luận, xử lý sai phạm cịn chưa nghiêm minh, nhiều trường hợp cịn nể nang, ngại va chạm, chưa xử ký kiên quyết đối với các đơn vị cĩ sai phạm để làm gương cho đơn vị khác. ðây là một nguyên nhân cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN, vì thực tế hiện nay cán bộ cĩ chức cĩ chức vụ, vi phạm trong quản lý chi tiêu ngân sách cĩ dấu hiệu ngày càng tăng, trong khi số người bị phát hiện chưa nhiều.

Theo báo cáo P. Thanh tra huyện từ năm 2011 đến năm 2015, Huyện đã tiến hành thanh tra 42 cuộc thanh tra về kinh tế - xã hội trong đĩ cĩ 36 cuộc theo kế hoạch thường xuyên, 06 cuộc đột xuất); 42 cuộc đã kết thúc thanh tra trực tiếp tại đơn vị; đã ban hành 42 Kết luận thanh tra theo đúng thời gian quy định. Kết luận Thanh tra:

- Những vi phạm chủ yếu phát hiện qua thanh tra là thanh tốn vượt khối lượng cơng trình XDCB, chi khơng đúng định mức, đối tượng quy đinh (chế cơng tác phí, tiền làm thêm giờ, tiền điện thoại…).

- Số tiền được phát hiện: 517.232.704 đồng (trong đĩ, kiến nghị thu hồi nộp ngân 517.232.704 đồng, đề nghị giảm trừ khối lượng thanh tốn 7.184.524 đồng, đề nghị nộp lại ngân sách do chi vượt định mức người già trên 85 tuổi 201.510.000 đồng).

- Xử lý kỷ luật về hành chính: 08 người (Cảnh cáo: 04, khiển trách: 04). - Việc thực hiện cơng khai Kết luận Thanh tra: Tổ chức, cơng khai Kết luận thanh tra theo quy định tại ðiều 39, Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/01/2010.

- Số tiền, tài sản thu hồi, xử lý trong quá trình Thanh tra: 421.364.313 đồng (trong đĩ: thu hồi nộp ngân 517.232.704 đồng, giảm trừ khối lượng thanh tốn 7.184.524 đồng, nộp lại ngân sách do chi vượt định mức người già trên 85 tuổi 201.510.000 đồng); tổng số người kiến nghị xử lý hành chính: 08 người; tổng số tiền đã thu hồi 517.232.704 đồng/tổng số tiền kiến nghị thu hồi 517.232.704 đồng; tổng số người đã xử lý hành chính 08 người/tổng số 08 người đã kiến nghị xử lý.

Bng 2.8. Báo cáo thanh tra t năm 2011 đến 2015

TT Nội dung thanh tra 2011 2012 2013 2014 2015

I

Thanh tra chuyên

đề 0 0 0 0 0

II

Thanh tra thường

xuyên Số vụ thanh tra 6 12 7 9 8 Số tiền phát hiện sai phạm 0 79,482,700 66,885,000 282,749,915 88,115,089 - Tạm giữ chờ xử lý 0 79,482,700 66,885,000 282,749,915 88,115,089 - Thu nộp ngân sách 0 79,482,700 66,885,000 282,749,915 88,115,089 Số vụ phát hiện chưa xử lý 0 0 0 0 0 Số tiền chưa xử lý 0 0 0 0 0

(Nguồn: theo báo cáo tình hình thực hiện pháp luật về thanh tra, tiếp dân, khiếu nại, tố cáo và phịng chống tham nhũng từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2015 của UBND huyện)

2.3. ðÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ðẮK HÀ

2.3.1. Những kết quảđạt được

Qua phân tích thực trạng chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên, cĩ thể đánh giá cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện ðăk Hà đã đạt được một số kết quả như sau:

Cơng tác lập dự tốn chi NSNN của Huyện ðăk Hà cơ bản đảm bảo đúng trình tự theo quy định của Luật NSNN, bám sát nghị quyết của HðND

Huyện và trên cơ sở tình hình kinh tế - xã hội của địa phương. Dự tốn chi thường xuyên NSNN của Huyện ðăk Hà được lập căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Huyện và tình hình thực hiện ngân sách của các năm trước; các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về chi ngân sách của Nhà nước, cơng tác lập, phân bổ, giao dự tốn chi ngân sách đã dần cĩ những chuyển biến rõ rệt.

Hầu hết các khoản chi thường xuyên đều được thực hiện đạt và cao hơn kế hoạch đề ra. Các khoản chi thường xuyên cơ bản đều được thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đảm bảo chi đúng mục đích, đúng kế hoạch, chi đủ đáp ứng các nhiệm vụ chi thường xuyên của Huyện đã chứng tỏ cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện ðăk Hà giai đoạn 2011 – 2015 cĩ tính hiệu lực cao.

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện ngày càng được minh bạch, cơng khai, được thể hiện cao trong khâu lập dự tốn, chấp hành dự tốn, quyết tốn ngân sách. Quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, khơng gây thất thốt, lãng phí. Nhất là các đơn vị được giao quyền tự chủ kinh phí về cơng tác tài chính và thực hành tiết kiệm và chống lãng phí đã cĩ những chuyển biến rõ rệt, thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo cơng khai dân chủ. Duy trì hoạt động thường xuyên của các cơ quan nhà nước, tổ chức đảng, đồn thể, các đơn vị sự nghiệp. ðảm bảo thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của, gĩp phần nâng cao đời sống của nhân dân.

Quản lý kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi thường xuyên ngân sách Huyện qua KBNN đã được quan tâm, chú trọng. Việc KBNN của Huyện ðăk Hà kiên quyết từ chối thanh tốn đối với các khoản chi sai mục đích, khơng đúng tiêu chuẩn, định mức, hồ sơ, chứng từ thanh tốn khơng hợp pháp, hợp lệ đã gĩp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong quản lý và sử dụng ngân

sách của các đơn vị dự tốn.

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Huyện phù hợp với đường lối chủ trương chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước, phù hợp với thực tiễn tình hình đặc thù của Huyện nhằm đáp ứng được nhiệm vụ chính trị phát triển kinh tế xã hội của nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Quy mơ chi thường xuyên ngân sách nhà nước Huyện khơng ngừng tăng lên, cơ cấu phân bổ và sử dụng các khoản chi đã được điều chỉnh và thay đổi dần theo hướng hợp lý hơn.

Chi thường xuyên NSNN của Huyện ngày càng tăng về quy mơ và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực, đáp ứng kịp thời các khoản chi thường xuyên và các nhu cầu chi đột xuất như thiên tai, bão lụt cũng như các trường hợp trợ cấp đột xuất khác, đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đã đề ra. Các đơn vị được giao quyền tự chủ tài chính đã nâng cao tinh thần trách nhiệm trong sử dụng ngân sách, chủ động áp dụng các biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả kinh phí được giao, hạn chế thất thốt lãng phí trong chi tiêu ngân sách.

Tác động tích cực từ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Huyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng là lâu dài và ổn định. Cân bằng lợi ích giữa các đơn vị dự tốn ngân sách. Khơng ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường tự nhiên, sinh thái, xã hội.

Tạo tính chủ động và làm rõ trách nhiệm từng cấp trong quản lý chi ngân sách từng bước nâng dần ý thức thiện Luật NSNN.

2.3.2. Những hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý chi thường xuyên ngân sách của huyện ðăk Hà cịn bộc lộ những hạn chế, cần phải khắc phục.

Th nht, Chất lượng dự tốn do các đơn vị được lập chưa cao, ít tính thuyết phục. Cơng tác lập dự tốn chi thường xuyên từ ngân sách huyện chưa

đánh giá hết được các yếu tố tác động đến quá trình chi thường xuyên ngân sách huyệnlàm cho giá trị thực hiện cĩ những năm lớn hơn nhiều so với kế hoạch đề ra, gây khĩ khăn trong việc quản lý và điều hành ngân sách hàng năm (xem trang 62).

Th hai, ðối với chi quản lý hành chính việc phân bổ dự tốn của huyện ðăk Hà thời gian qua cịn mang tính bình quân, chủ yếu dựa vào định mức phân bổ cố định theo số lượng biên chế, lao động thực tế cĩ tại đơn vị, hiệu quả việc khốn biên chế cịn hạn chế. Chính vì vậy, quản lý chi NSNN chưa gắn với mục tiêu, chưa khuyến khích đơn vị sử dụng tiết kiệm NSNN.

Th ba, Việc chấp hành dự tốn chi ngân sách đã được HðND, UBND huyện phê chuẩn từ đầu năm chưa tốt. Việc giao dự tốn cho các đơn vị sử dụng ngân sách chưa sát với nhiệm vụ chi của đơn vị dự tốn nên trong quá trình chấp hành dự tốn cịn phải bổ sung, điều chỉnh dự tốn, thể hiện sự hạn chế trong quản lý chi tiêu ngân sách và cơ chế "xin - cho" vẫn cịn tồn tại.

Th tư, cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự tốn của cơ quan quản lý cấp trên, của Phịng Tài chính - Kế hoạch và các cơ quan được UBND huyện giao nhiệm vụ, đối với đơn vị sử dụng ngân sách chưa được coi trọng đúng mức, chưa được thực hiện thường xuyên, cịn mang nặng tính hình thức. Các trường hợp vi phạm trong quản lý chi ngân sách như lập và nộp báo cáo khơng đúng quy định, chi sai mục đích, vượt tiêu chuẩn định mức... chưa cĩ chế tài xử phạt cụ thể, chủ yếu xử lý bằng các biện pháp hành chính. ðiều này dẫn tới việc vi phạm trong quản lý và sử dụng lãng phí ngân sách vẫn xảy ra và chưa được giải quyết dứt điểm.

* Nguyên nhân của những hạn chế

Qua những phân tích, đánh giá ở trên những hạn chế trong cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của huyện ðăk Hà trong thời gian qua là do những nguyên nhân sau:

Mt là, trong thực tế cơng tác lập và thảo luận dự tốn cịn mang nặng tính hình thức, thiếu dân chủ, áp đặt một chiều từ trên xuống, do vậy một số cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách cịn cĩ tư tưởng đề phịng dự tốn sẽ bị cơ quan tài chính cắt giảm bớt nên đã lập dự tốn cao hơn so với định mức và nhu cầu chi thực tế.

ðối với các nhiệm vụ chi hoạt động sự nghiệp, nguồn kinh phí khơng thực hiện tự chủ, nguồn kinh phí chi khơng thường xuyên của các đơn vị dự tốn thường khơng được UBND huyện và đơn vị dự tốn cấp I thực hiện giao từ đầu năm. Trường hợp được giao thì kinh phí cũng chỉ được giao một phần. Phần cịn lại dự tốn chi cho các nội dung trên được phân bổ và giao khi đơn vị đã triển khai thực hiện nhiệm vụ, hoặc phân bổ dần vào hàng quý. ðiều này đã dẫn tới tình trạng, dự tốn phải bổ sung nhiều lần trong năm và đơn vị sử dụng ngân sách khơng được chủ động về nguồn kinh phí nên triển khai nhiệm vụ khơng kịp thời, thường dồn về cuối năm.

Việc giao dự tốn cho các đơn vị sử dụng ngân sách chưa sát với nhiệm vụ chi của đơn vị dự tốn nên trong quá trình chấp hành dự tốn cịn phải bổ sung, điều chỉnh dự tốn nhiều lần. Việc UBND huyện hay đơn vị dự tốn cấp trên bổ sung dự tốn nhiều trong năm cho đơn vị sử dụng ngân sách khơng những thể hiện sự hạn chế trong quản lý chi tiêu ngân sách mà cịn thể hiện cơ chế "xin - cho" vẫn cịn tồn tại. Việc chấp hành dự tốn chi ngân sách đã được HðND, UBND huyện phê chuẩn từ đầu năm chưa tốt.

Sự phối hợp giữa các đơn vị cĩ liên quan trong lập dự tốn chưa tốt trong khi đĩ thời gian chuẩn bị cho cơng tác lập dự tốn rất ngắn, thơng thường là 1 tháng chính vì vậy mà hiệu quả cơng tác lập dự tốn chưa đạt được yêu cầu đề ra.

Hai là, trình độ xây dựng dự tốn của các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách cịn yếu vì nhiều cán bộ làm cơng tác kế tốn tại các cơ quan, đơn vị

khơng được đào tạo bài bản. Trong quá trình lập dự tốn, một số đơn vị thường lấy số dự tốn giao năm trước nhân với một tỷ lệ nhất định để lập dự tốn năm sau mà chưa căn cứ vào định mức phân bổ ngân sách ổn định trong từng thời kỳ; chưa căn cứ vào việc điều chỉnh giảm hay bổ sung nhiệm vụ chi; vào việc thay đổi chính sách về tiền lương, định mức chi tiêu của Nhà nước. Số liệu dự tốn được các đơn vị xây dựng khơng chính xác, thường cao hơn so với định mức phân bổ ngân sách theo quy định mà khơng giải trình được nguyên nhân.

Việc chấp hành cơ chế quản lý tài chính, quản lý chi tiêu NSNN chưa đúng quy định là nguyên nhân gây ra lãng phí ở một số khâu, một số khoản chi. Một số ít lãnh đạo, cán bộ cơng chức ở các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách chưa nâng cao ý thức tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách. Trách nhiệm của các thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong việc quản lý sử dụng ngân sách, chế tài xử lý khi vi phạm cịn thiếu dẫn đến khi cĩ vụ việc vi phạm về tài chính xảy ra thường khĩ quy trách nhiệm cá nhân. Khơng ít lãnh đạo các cơ quan, đơn vị cịn tư tưởng vận dụng tuỳ tiện, thiếu trách nhiệm trong việc quản lý các khoản chi này. Mặt khác, do thiếu cơ chế ràng buộc trách nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo cơ quan đơn vị dẫn đến tình trạng người thực hiện đúng và sử dụng cĩ hiệu quả các khoản chi thường xuyên thì khơng được khen thưởng; người sử dụng tuỳ tiện kém hiệu quả thì khơng bị xử lý.

ðội ngũ cán bộ làm kế tốn tại các đơn vị chưa được đào tạo bồi dưỡng bài bản, trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế, đặc biệt là cán bộ giữ chức danh kế tốn trưởng (hoặc phụ trách kế tốn) tại các đơn vị chưa được đào tạo, cấp chứng chỉ theo đúng quy định của luật kế tốn, nên chứng từ chi NSNN gửi đến kho bạc thường cĩ nhiều sai sĩt như sai nội dung chi, sai mục lục ngân sách, thiếu dấu, chữ ký; thiếu hồ sơ kiểm sốt chi...

quyền liên quan đến cơng tác quản lý chi ngân sách, trong thời gian qua, liên tục được bổ sung, sửa đổi. ðiều đĩ đã gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý NSNN nĩi chung và lĩnh vực quản lý chi thường xuyên NSNN nĩi riêng.

Phương án phân bổ ngân sách phụ thuộc vào tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ nên thường cứng nhắc, bị động, một số lĩnh vực cịn mang tính chất bình quân, nên đang cịn xảy ra tình trạng phân bổ ngân sách chưa hợp lý giữa các đơn vị và các lĩnh vực. Huyện ðăk Hà đã tiến hành khốn biên chế và khốn chi hành chính cho các cơ quan Nhà nước theo Nghị định 130/2005/Nð-CP, nhưng mới thực hiện khốn chi hành chính trên số biên chế, lao động thực tế của các cơ quan hành chính, chưa tổ chức khốn trên số lượng, hiệu quả cơng việc. Vì vậy, hiệu quả việc khốn biên chế cịn hạn chế.

ðối với Huyện việc xây dựng ngân sách trung và dài hạn rất khĩ thực hiện được vì nĩ phụ thuộc vào phân cấp ngân sách trong từng thời kỳ ổn định ngân sách và định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Hậu quả là hạn chế trong việc xác định thứ tự ưu tiên, cơ cấu, chiến lược.

Hệ thống tiêu chuẩn, định mức phân bổ dự tốn chi ngân sách cũng như

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 69)