6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.3. Hoàn thiện công tác quyết toán ngân sách
cho Chủ tịch UBND huyện thành lập các đồn kiểm tra liên ngành gồm cán bộ thuộc Thanh tra huyện, Phịng Tài chính – Kế hoạch, KBNN tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách tại và việc chấp hành chế độ, định mức chi tiêu tại các đơn vị sử dụng ngân sách huyện, xã. Qua cơng tác kiểm tra, những vi phạm, tồn tại trong cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị sẽ được phát hiện và xử lý kịp thời. Bên cạnh đĩ, Phịng Tài chính – Kế hoạch cũng cần tăng cường cơng tác thẩm tra số liệu quyết tốn của các đơn vị dự tốn trực thuộc UBND huyện trước khi lập báo cáo chính thức để đảm bảo số liệu trên báo cáo quyết tốn của ngân sách huyện đầy đủ và chính xác.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch tốn, kế tốn trong năm đảm bảo khớp đúng giữa đơn vị sử dụng NS và KBNN nơi giao dịch, rà sốt các khoản thu, nộp kịp thời vào NSNN. Tăng cường trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị sử dụng NS, cơ quan quản lý NS huyện và UBND huyện. Phịng tài chính-kế hoạch cĩ kế hoạch xét duyệt, thẩm định số liệu quyết tốn để chấn chỉnh các sai phạm kịp thời.
Kiểm tra, thanh tra là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác quản lý chi thường xuyên NS huyện nĩi riêng và NSNN nĩi chung. ðể nâng cao chất lượng cơng tác quản lý NSNN phải khơng ngừng tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra nhằm chấn chỉnh kịp thời những sai phạm trong quá trình chấp hành NS, thơng qua đĩ răn đe với những hiện tượng tiêu cực đang cĩ mầm mống nảy sinh. Qua kiểm tra, thanh tra gĩp phần quan trọng trong việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp của các văn bản pháp quy, của chế độ chính sách về chi NSNN, phát hiện những sơ hở bất hợp lý của chế độ chính sách, để kịp thời báo cáo và sửa đổi bổ sung. UBND huyện tổ chức chỉ đạo thực hiện đầy đủ các quy định theo luật phịng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí... đồng thời tổ chức xử lý kịp thời, đầy đủ những tồn tại sai phạm đã được phát hiện qua cơng tác thanh tra, kiểm tra.
Quyết tốn NSNN:
+ Sau khi nhận được báo cáo quyết tốn của đơn vị dự tốn cấp dưới, Thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp trên cĩ trách nhiệm xét duyệt quyết tốn và thơng báo kết quả xét duyệt quyết cho đơn vị cấp dưới.
+ Sở Tài chính cĩ trách nhiệm thẩm định quyết tốn thu NSNN phát sinh trên địa bàn huyện, quyết tốn thu, chi ngân sách huyện; lập quyết tốn thu, chi ngân sách cấp tỉnh và tổng hợp báo cáo quyết tốn thu, chi ngân sách địa phương trình UBND cấp tỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính, đồng thời trình HðND cấp tỉnh phê duyệt.
+ ðối với KBNN cĩ trách nhiệm tổ chức hạch tốn kế tốn thu, chi NSNN theo mục lục NSNN đảm bảo các khoản thu, chi NSNN phát sinh được hạch tốn chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ theo định kỳ hàng tháng, quý, năm.
+ Quyết tốn chi NSNN phải thực sự quan tâm khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của địa phương, tình hình thực hiện Nghị quyết HðND các cấp và rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc quản lý và điều hành chi NSNN ở địa phương cho những năm tiếp theo.
+ Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn, quyết tốn NSNN. Thực hiện kiểm tốn nội trong các đơn vị, cơ quan sử dụng kinh phí NSNN. Nghiên cứu thiết lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn từ NSNN