MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 92 - 112)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.5.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Do Luật Ngân sách chưa quy ựịnh giới hạn thời gian ựược phép ựiều chỉnh, chỉnh lý số liệu ngân sách nên vẫn còn tình trạng bổ sung ựiều chỉnh số liệu dự toán, số liệu chi ngân sách và số liệu quyết toán ngân sách. Do ựiều chỉnh, bổ sung ngân sách dồn vào cuối năm nên nhiều trường hợp, ựơn vị không ựủ thời gian ựể tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ ựó, dẫn tới số chi chuyển nguồn sang năm sau rất lớn. Do ựó, cần có quy ựịnh giới hạn về thời gian ựược phép ựiều chỉnh dự toán, tránh ựiều chỉnh vào cuối năm và

trong thời gian chỉnh lý quyết toán, gây khó khăn trong quản lý, ựiều hành và sử dụng ngân sách. Mặt khác, cần hoàn thiện các quy ựịnh về phân ựịnh nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cấp chắnh quyền theo phân cấp quản lý kinh tế - xã hội.

Luật ngân sách chưa quy ựịnh rõ thời gian ựiều chỉnh số liệu quyết toán ngân sách nhà nước hằng năm vì vậy tình trạng ựiều chỉnh vẫn còn nhiều, gây xáo trộn số liệu ngân sách năm hiện hành, tạo thói quen ựể cơ quan Tài chắnh ựiều chỉnh số liệu khi phát hiện sai sót sau các ựợt Thanh tra, kiểm toán mà không thực hiện kiểm tra ựối chiếu trong thời gian chỉnh lý quyết toán.

đề nghị Bộ Tài Chắnh quy ựịnh rõ trường hợp tạm cấp kinh phắ với trường hợp nào, thời gian thanh toán hoàn tạm ứng kinh phắ tạm cấp tránh tình trạng ựiều hành ngân sách tạm cấp bằng lệnh chi kéo dài từ năm này qua năm khác vừa chiếm dụng ngân sách vừa phản số liệu ảo trên cấn ựối thu chi ngân sách nhà nước.

Thông tư số 108/2008,TT-BTC ngày 28/11/2008 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm quy ựịnh chi chuyển nguồn sang ngân sách năm sau quy ựịnh rất nhiều nội dung ựược phép chuyển nguồn sang năm sau và còn chung chung, chưa cụ thể. đặc biệt, quy ựịnh việc cho phép chuyển nguồn ựối với số dư tạm ứng chi thường xuyên sẽ dẫn tới việc các ựơn vị không tắch cực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ ựược giao, số chuyển nguồn sang năm sau hàng năm khá lớn và có xu hướng ngày càng tăng ựặc biệt là ựối với các khoản chi cho các hoạt ựộng sự nghiệp.

để tránh tình trạng trên, Bộ Tài chắnh cần có quy ựịnh cụ thể, chi tiết và rõ ràng những nội dung ựược phép chuyển nguồn sang năm sau và thời hạn hoàn thành việc triển khai các nhiệm vụ ựể thúc ựẩy các ựơn vị tổ chức thực hiện nhiệm vụ hạn chế tối ựa việc chuyển nguồn sang năm sau.

Bộ Tài chắnh cần ban hành ựủ các ựịnh mức có tắnh khoa học, linh hoạt và khả thi cần thiết cho công tác quản lý chi ngân sách, tránh tình trạng nhiều ựịa phương do bức xúc của tình hình ựịnh mức lạc hậu ựã tự quy ựịnh một số chế ựộ riêng, ngoài quy ựịnh của Trung ương. đề nghị thực hiện phân cấp, phân quyền cho ựịa phương ựược phép ban hành một số chế ựộ tiêu chuẩn, ựịnh mức chi ngân sách với những yêu cầu và ựiều kiện nhất ựịnh theo ựịnh mức trong khung do Bộ Tài chắnh quy ựịnh.

Do ựịnh mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho ngân sách huyện thường giao ổn ựịnh trong 5 năm, theo từng thời kỳ ổn ựịnh ngân sách ựịa phương. Tuy nhiên, trong ựiều kiện nền kinh tế hiện nay có nhiều biến ựộng, giá cả tăng nhanh, nguồn thu bất ổn ựịnh, thiên tai hạn hán mất mùa gây khó khăn trong chi tiêu của ựơn vị sử dụng ngân sách. Do vậy, UBND Tỉnh nên quy ựịnh bổ sung tiêu chắ về hệ số trượt giá trong công thức tắnh toán phân bổ dự toán hàng năm ựể ựảm bảo công bằng và chủ ựộng trong ựiều hành ngân sách của ựịa phương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tắch kỹ thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại chương 2, chương 3 ựã ựưa ra 5 giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, ựồng thời ựưa ra một số kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ựể hoàn thiện hơn trong công tác quản lý ngân sách.

KT LUN

Ngân sách cấp huyện là một bộ phận cấu thành của NSNN, là lực lượng vật chất ựảm bảo sự phát triển, là công cụ ựể quản lý kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện. Ngân sách huyện có tắnh ựặc thù riêng thể hiện ở chỗ nguồn thu căn bản ựược trực tiếp khai thác, huy ựộng trên ựịa bàn và nhiệm vụ chi cũng ựược bố trắ ựể phục vụ mục ựắch trực tiếp cho cộng ựồng dân cư trong huyện. Thực hiện quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện là một nhiệm vụ ựược diễn ra công khai, chặt chẽ và ựúng các quy ựịnh của pháp luật.

Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện là tất yếu, là một quá trình lâu dài và gặp không ắt khó khăn, vướng mắc ựòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của từng cá nhân, từng cơ quan, ựơn vị thuộc huyện. Nhiệm vụ chi thường xuyên có vai trò và tác ựộng to lớn ựối với mọi hoạt ựộng của ựịa phương. Trong ựiều kiện nguồn ngân sách còn hạn hẹp, nâng cao chất lượng thẩm tra dự toán, quyết toán chi thường xuyên ựể HđND có ựơn vị quyết ựịnh ựúng, góp phần quan trọng thực hiện tiết kiệm chi và chi có hiệu quả cho các hoạt ựộng thường xuyên.

Từ thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện đăk Hà, tỉnh Kon Tum trong thời gian vừa qua, ựề tài ựã phản ánh những việc làm ựược, những vướng mắc tồn tại trong quá trình thực hiện Luật ngân sách và nhu cầu thực tế ựòi hỏi phải có những giải pháp ựể nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện đăk Hà, tỉnh Kon Tum nhằm phát huy ựược hiệu lực quản lý ựối với chi ngân sách huyện và từ ựó từng bước ổn ựịnh, phát triển ngân sách ựáp ứng yêu cầu của Luật ngân sách và thực tiễn ựặt ra.

Tuy nhiên, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện đăk Hà, tỉnh Kon Tum ựang gặp những khó khăn, thách thức không nhỏ. Việc ổn

ựịnh và phát triển thu - chi ngân sách huyện là một bài toán khó. Vì vậy trên cơ sở thu thập số liệu, phân tắch ựánh giá thực tế thực trạng chi NSNN thường xuyên Huyện đăk Hà ựỏi hỏi cần có sự quan tâm ựúng mức ựến công tác quản lý chi NSNN huyện hiện nay, ựặc biệt là công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

Và qua những ựóng góp chủ yếu của ựề tài ựã khái quát những nội dung chắnh mà luận án ựã ựề cập. Hy vọng rằng ựây sẽ là những ý kiến ựóng góp tắch cực cho quá trình ựổi mới và hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngấn sách nhà nước huyện đăk Hà nói riêng, ựổi mới quản lý tài chắnh của Tỉnh Kon tum và ựất nước nói chung với mục tiêu thực hiện thành công chiến lược tài chắnh, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2011 Ờ 2015 và tầm nhìn ựến 2020 của ựịa phương và ựất nước./.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

[1] Bộ Tài chắnh, Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán NSNN hàng năm.

[2] Bộ Tài chắnh, Thông tư 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 sửa ựổi bổ

sung thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy ựịnh chế ựộ

kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

[3] Chi cục Thống kê đắk Hà (2012), Niên giám thống kê 2011, đắk Hà, 2012.

[4] Chi cục Thống Kê đắk Hà (2013), Niên giám thống kê 2012, đắk Hà, 2013.

[5] Chi cục Thống Kê đắk Hà (2014), Niên giám thống kê 2013 đắk Hà, 2014.

[6] Dương đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2005), Quản lý Tài chắnh công, NXB Tài chắnh, Hà Nội.

[7] Lâm Hồng Cường (2013), ỘKiểm soát chi ngân sách Nhà nước - Những kiến nghịỢ, Tạp chắ Quản lý ngân quỹ Quốc gia, (129), trang 34-36. [8] Tô Thiện Hiền, ỘNâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh

An Giang giai ựoạn 2011-2015 và tầm nhìn ựến 2020Ợ, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chắ Minh, [9] Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2009), Tài chắnh công, NXB, Hà Nội.

[10] Dương Thị Bình Minh (2005), ỘQuản lý chi tiêu công ở Việt Nam, thực trạng và giải phápỢ, Nhà xuất bản Tài chắnh, Hà Nội.

[11] Nguyễn Văn Ngọc,ỘQuản lý và sử dụng kinh phắ ngân sách ựịa phương tại các cơ quan hành chắnh nhà nước, ựơn vị sự nghiệp trên ựịa bàn Lâm đồngỢ, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chắ Minh.

[12] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[13] Phan Quảng Thống (2009), ỘMột số giải pháp ựổi mới cơ chế quản lý, kiểm soát chi NSNN theo kết quả công việc ựối với các ựơn vị sự

nghiệp có thu trên ựịa bàn TP đà NẵngỢ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành tại KBNN Việt Nam.

[14] đỗ Thị Thu Trang (2012), Hoàn thiện công tác chi thường xuyên qua KBNN Khánh Hòa, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ựại học đà Nẵng.

[15] Nguyễn Hoàng Tuấn, ỘNâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai ựoạn 2006-2010Ợ Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chắ Minh.

[16] UBND huyện đắk Hà (2015), Ộ Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ XV đảng bộ Huyện đắk Hà, giai ựoạn 2011-2015Ợ.

[17] UBND huyện đắk Hà (2012), ỘBáo cáo quyết toán Ngân sách năm 2011Ợ.

[18] UBND huyện đắk Hà (2013), ỘBáo cáo quyết toán Ngân sách năm 2012Ợ.

[19] UBND huyện đắk Hà (2014), ỘBáo cáo quyết toán Ngân sách năm 2013Ợ.

[20] UBND huyện đắk Hà (2015), ỘBáo cáo quyết toán Ngân sách năm 2014Ợ.

[21] UBND huyện đắk Hà (2016), ỘBáo cáo quyết toán Ngân sách năm 2015Ợ.

[22] Lê Thị Hải Vân (2013), Ộ Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước chi nhánh Tỉnh Kon TumỢ, luận văn thạc sỹ đại học đà Nẵng, đà Nẵng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện đắk hà tỉnh kon tum (Trang 92 - 112)