6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả ñạt ñược, quản lý chi thường xuyên ngân sách của huyện ðăk Hà còn bộc lộ những hạn chế, cần phải khắc phục.
Thứ nhất, Chất lượng dự toán do các ñơn vị ñược lập chưa cao, ít tính thuyết phục. Công tác lập dự toán chi thường xuyên từ ngân sách huyện chưa
ñánh giá hết ñược các yếu tố tác ñộng ñến quá trình chi thường xuyên ngân sách huyệnlàm cho giá trị thực hiện có những năm lớn hơn nhiều so với kế hoạch ñề ra, gây khó khăn trong việc quản lý và ñiều hành ngân sách hàng năm (xem trang 62).
Thứ hai, ðối với chi quản lý hành chính việc phân bổ dự toán của huyện ðăk Hà thời gian qua còn mang tính bình quân, chủ yếu dựa vào ñịnh mức phân bổ cố ñịnh theo số lượng biên chế, lao ñộng thực tế có tại ñơn vị, hiệu quả việc khoán biên chế còn hạn chế. Chính vì vậy, quản lý chi NSNN chưa gắn với mục tiêu, chưa khuyến khích ñơn vị sử dụng tiết kiệm NSNN.
Thứ ba, Việc chấp hành dự toán chi ngân sách ñã ñược HðND, UBND huyện phê chuẩn từ ñầu năm chưa tốt. Việc giao dự toán cho các ñơn vị sử dụng ngân sách chưa sát với nhiệm vụ chi của ñơn vị dự toán nên trong quá trình chấp hành dự toán còn phải bổ sung, ñiều chỉnh dự toán, thể hiện sự hạn chế trong quản lý chi tiêu ngân sách và cơ chế "xin - cho" vẫn còn tồn tại.
Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán của cơ quan quản lý cấp trên, của Phòng Tài chính - Kế hoạch và các cơ quan ñược UBND huyện giao nhiệm vụ, ñối với ñơn vị sử dụng ngân sách chưa ñược coi trọng ñúng mức, chưa ñược thực hiện thường xuyên, còn mang nặng tính hình thức. Các trường hợp vi phạm trong quản lý chi ngân sách như lập và nộp báo cáo không ñúng quy ñịnh, chi sai mục ñích, vượt tiêu chuẩn ñịnh mức... chưa có chế tài xử phạt cụ thể, chủ yếu xử lý bằng các biện pháp hành chính. ðiều này dẫn tới việc vi phạm trong quản lý và sử dụng lãng phí ngân sách vẫn xảy ra và chưa ñược giải quyết dứt ñiểm.
* Nguyên nhân của những hạn chế
Qua những phân tích, ñánh giá ở trên những hạn chế trong công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của huyện ðăk Hà trong thời gian qua là do những nguyên nhân sau:
Một là, trong thực tế công tác lập và thảo luận dự toán còn mang nặng tính hình thức, thiếu dân chủ, áp ñặt một chiều từ trên xuống, do vậy một số cơ quan, ñơn vị sử dụng ngân sách còn có tư tưởng ñề phòng dự toán sẽ bị cơ quan tài chính cắt giảm bớt nên ñã lập dự toán cao hơn so với ñịnh mức và nhu cầu chi thực tế.
ðối với các nhiệm vụ chi hoạt ñộng sự nghiệp, nguồn kinh phí không thực hiện tự chủ, nguồn kinh phí chi không thường xuyên của các ñơn vị dự toán thường không ñược UBND huyện và ñơn vị dự toán cấp I thực hiện giao từ ñầu năm. Trường hợp ñược giao thì kinh phí cũng chỉ ñược giao một phần. Phần còn lại dự toán chi cho các nội dung trên ñược phân bổ và giao khi ñơn vị ñã triển khai thực hiện nhiệm vụ, hoặc phân bổ dần vào hàng quý. ðiều này ñã dẫn tới tình trạng, dự toán phải bổ sung nhiều lần trong năm và ñơn vị sử dụng ngân sách không ñược chủ ñộng về nguồn kinh phí nên triển khai nhiệm vụ không kịp thời, thường dồn về cuối năm.
Việc giao dự toán cho các ñơn vị sử dụng ngân sách chưa sát với nhiệm vụ chi của ñơn vị dự toán nên trong quá trình chấp hành dự toán còn phải bổ sung, ñiều chỉnh dự toán nhiều lần. Việc UBND huyện hay ñơn vị dự toán cấp trên bổ sung dự toán nhiều trong năm cho ñơn vị sử dụng ngân sách không những thể hiện sự hạn chế trong quản lý chi tiêu ngân sách mà còn thể hiện cơ chế "xin - cho" vẫn còn tồn tại. Việc chấp hành dự toán chi ngân sách ñã ñược HðND, UBND huyện phê chuẩn từ ñầu năm chưa tốt.
Sự phối hợp giữa các ñơn vị có liên quan trong lập dự toán chưa tốt trong khi ñó thời gian chuẩn bị cho công tác lập dự toán rất ngắn, thông thường là 1 tháng chính vì vậy mà hiệu quả công tác lập dự toán chưa ñạt ñược yêu cầu ñề ra.
Hai là, trình ñộ xây dựng dự toán của các cơ quan, ñơn vị sử dụng ngân sách còn yếu vì nhiều cán bộ làm công tác kế toán tại các cơ quan, ñơn vị
không ñược ñào tạo bài bản. Trong quá trình lập dự toán, một số ñơn vị thường lấy số dự toán giao năm trước nhân với một tỷ lệ nhất ñịnh ñể lập dự toán năm sau mà chưa căn cứ vào ñịnh mức phân bổ ngân sách ổn ñịnh trong từng thời kỳ; chưa căn cứ vào việc ñiều chỉnh giảm hay bổ sung nhiệm vụ chi; vào việc thay ñổi chính sách về tiền lương, ñịnh mức chi tiêu của Nhà nước. Số liệu dự toán ñược các ñơn vị xây dựng không chính xác, thường cao hơn so với ñịnh mức phân bổ ngân sách theo quy ñịnh mà không giải trình ñược nguyên nhân.
Việc chấp hành cơ chế quản lý tài chính, quản lý chi tiêu NSNN chưa ñúng quy ñịnh là nguyên nhân gây ra lãng phí ở một số khâu, một số khoản chi. Một số ít lãnh ñạo, cán bộ công chức ở các cơ quan, ñơn vị sử dụng ngân sách chưa nâng cao ý thức tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách. Trách nhiệm của các thủ trưởng cơ quan, ñơn vị trong việc quản lý sử dụng ngân sách, chế tài xử lý khi vi phạm còn thiếu dẫn ñến khi có vụ việc vi phạm về tài chính xảy ra thường khó quy trách nhiệm cá nhân. Không ít lãnh ñạo các cơ quan, ñơn vị còn tư tưởng vận dụng tuỳ tiện, thiếu trách nhiệm trong việc quản lý các khoản chi này. Mặt khác, do thiếu cơ chế ràng buộc trách nhiệm ñối với cán bộ lãnh ñạo cơ quan ñơn vị dẫn ñến tình trạng người thực hiện ñúng và sử dụng có hiệu quả các khoản chi thường xuyên thì không ñược khen thưởng; người sử dụng tuỳ tiện kém hiệu quả thì không bị xử lý.
ðội ngũ cán bộ làm kế toán tại các ñơn vị chưa ñược ñào tạo bồi dưỡng bài bản, trình ñộ nghiệp vụ còn hạn chế, ñặc biệt là cán bộ giữ chức danh kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) tại các ñơn vị chưa ñược ñào tạo, cấp chứng chỉ theo ñúng quy ñịnh của luật kế toán, nên chứng từ chi NSNN gửi ñến kho bạc thường có nhiều sai sót như sai nội dung chi, sai mục lục ngân sách, thiếu dấu, chữ ký; thiếu hồ sơ kiểm soát chi...
quyền liên quan ñến công tác quản lý chi ngân sách, trong thời gian qua, liên tục ñược bổ sung, sửa ñổi. ðiều ñó ñã gây khó khăn trong công tác quản lý NSNN nói chung và lĩnh vực quản lý chi thường xuyên NSNN nói riêng.
Phương án phân bổ ngân sách phụ thuộc vào tỷ lệ ñiều tiết giữa các cấp ngân sách, ñịnh mức phân bổ nên thường cứng nhắc, bị ñộng, một số lĩnh vực còn mang tính chất bình quân, nên ñang còn xảy ra tình trạng phân bổ ngân sách chưa hợp lý giữa các ñơn vị và các lĩnh vực. Huyện ðăk Hà ñã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chính cho các cơ quan Nhà nước theo Nghị ñịnh 130/2005/Nð-CP, nhưng mới thực hiện khoán chi hành chính trên số biên chế, lao ñộng thực tế của các cơ quan hành chính, chưa tổ chức khoán trên số lượng, hiệu quả công việc. Vì vậy, hiệu quả việc khoán biên chế còn hạn chế.
ðối với Huyện việc xây dựng ngân sách trung và dài hạn rất khó thực hiện ñược vì nó phụ thuộc vào phân cấp ngân sách trong từng thời kỳ ổn ñịnh ngân sách và ñịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương. Hậu quả là hạn chế trong việc xác ñịnh thứ tự ưu tiên, cơ cấu, chiến lược.
Hệ thống tiêu chuẩn, ñịnh mức phân bổ dự toán chi ngân sách cũng như ñịnh mức, tiêu chuẩn chi thường xuyên ñã ñược Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND Tỉnh Kon Tum quan tâm sửa ñổi, bổ sung. Tuy nhiên, vẫn còn một số tiêu chuẩn ñịnh mức chưa phù hợp với thực tế như ñịnh mức chi tiền ăn hội nghị, chi công tác phí, chi tiếp khách, ñịnh mức trang bị xe ô tô,... gây khó khăn trong công tác quản lý tài chính ngân sách. Hiện nay, trên thực tế một số khoản chi phải linh ñộng vượt ñịnh mức, tiêu chuẩn hoặc phải lái sang nội dung khác, thì mới ñảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chi phục vụ tốt nhiệm vụ ñược giao. Sự gian dối không mong muốn này làm cho việc quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện không phản ánh ñúng diễn biến tình hình thực tế.
- Trong quá trình kiểm tra, khi Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện phát hiện việc lập dự toán, phân bổ dự toán, báo cáo quyết toán của các ñơn vị lập dự toán chưa chính xác, ñầy ñủ hoặc KBNN trong quá trình kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên NSNN, kiểm tra phát hiện các ñơn vị chi tiêu chưa ñúng ñịnh mức, tiêu chuẩn, thiếu hồ sơ kiểm soát chi... thì chỉ ñược quyền ra thông báo số kiểm tra hoặc thông báo từ chối thanh toán và trả lại cho ñơn vị ñể bổ sung, ñiều chỉnh. Những vi phạm này ñã có chế tài xử phạt, nhưng chưa triệt ñể mà chủ yếu hướng dẫn cho các ñơn vị sửa ñổi, bổ sung cho hợp lý. do vậy, chưa tạo nên tính răn ñe buộc thủ trưởng, kế toán trưởng các ñơn vị sử dụng ngân sách phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, hạn chế tối ña vi phạm trong quản lý và sử dụng NSNN ñược giao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 của luận văn ñã tập trung ñánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của huyện ðăk Hà từ năm 2011 ñến 2015. Qua phân tích, ñánh giá luận văn ñã nêu bật ñược những kết quả trong công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của huyện trong thời gian qua, những mặt tốt và chưa tốt, ñồng thời ñã chỉ ra ñược 4 tồn tại, hạn chế và 3 nguyên nhân chính của những tồn tại, hạn chế ñó nhằm ñề xuất những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH HUYỆN ðẮK HÀ