8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan
Có thể nói rằng hiện nay phát triển cho vay tiêu dùng đang dần trở thành xu hƣớng tất yếu của các NHTM. Tuy nhiên để đƣa đƣợc các sản phẩm, dịch vụ đến đƣợc với ngƣời dân, hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng có hiệu quả thì, ngoài sự nỗ lực của bản thân các NHTM cũng cần phải có sự chỉ đạo, hỗ trợ từ Chính phủ và các bộ, ngành.
Thứ nhất, Chính phủ và Quốc hội cùng phối hợp với các cơ quan chức
năng cần chỉnh sửa, hoàn thiện và ban hành đồng bộ các văn bản pháp luật và các văn bản dƣới luật để xây dựng và tạo lập một hành lang pháp lý thông thoáng, thống nhất cho hoạt động kinh doanh của các NHTM. Hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM chỉ có thể đƣợc kiểm soát một cách chặt chẽ và có hiệu quả khi các quy định pháp lý về tài sản bảo đảm là bất động sản và đăng ký giao dịch bảo đảm đƣợc ban hành một cách cụ thể, đầy đủ và thống nhất, các thủ tục hành chính liên quan tới việc đăng ký giao dịch bảo đảm đƣợc cải cách, hoàn thiện theo hƣớng đơn giản và thuận lợi, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian cho khách hàng và ngân hàng. Ngoài ra, pháp luật cần có các quy định cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm của các cơ quan hữu quan nhằm hỗ trợ cho các NHTM trong việc xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt là việc rút ngắn thời gian, chi phí trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm thông qua hình thức khởi kiện, thi hành án, vấn đề về việc bán/ chuyển nhƣợng và sang tên chủ sở hữu cho bên mua tài sản phát mại.
Thứ hai, Nhà nƣớc cần phải ổn định môi trƣờng vĩ mô của nền kinh tế,
xác định rõ chiến lƣợc phát triển kinh tế, ổn định thị trƣờng, giá cả, duy trì tỷ lệ lạm phát hợp lý… Từ đó tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế, nâng
thu nhập và mức sống của ngƣời dân khiến cho khả năng tích luỹ và tiêu dùng của công chúng ngày càng tăng, thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng.