Đối với BIDV

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 108 - 114)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.3 Đối với BIDV

Thứ nhất, BIDV cần kịp thời ban hành các văn bản cụ thể hóa các văn

bản pháp luật có liên quan tới hoạt động cho vay của các cơ quan quản lý cấp, tránh trƣờng hợp một số điều luật có thể bị hiểu theo nhiều hƣớng, gây ra sự không đồng bộ trong hoạt động của hệ thồng.

Thứ hai, hoàn thiện và đƣa vào áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội

bộ đối với khách hàng cá nhân.

Hầu hết các NHTM đều đã có hệ thống định hạng cá nhân nội bộ. Với hệ thống định hạng này giúp cho ngân hàng có đánh giá tổng quát, nhìn nhận nhanh một cách chung nhất để có hƣớng xử trí phù hợp với từng tình hình cụ thể. Ngoài ra, với hệ thống này ngân hàng sẽ xây dựng đƣợc chính sách khách hàng riêng đối với từng đối tƣợng khách hàng nhƣ: lãi suất, phí, tỷ lệ tài sản đảm bảo … Vì vậy cần khẩn trƣơng hoàn thiện hệ thống định hạng nội bộ đối với khách hàng cá nhân và đƣa vào triển khai, áp dụng trong toàn hệ thống. Hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân cần dựa trên những tiêu chí cơ bản nhƣ sau:

- Thông tin về khách hàng: tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, tƣ cách của ngƣời vay vốn, trình độ học vấn, nơi công tác, thời gian cƣ trú, tình trạng nhà ở, cơ cấu gia đình, lịch sử quan hệ tín dụng, lịch sử quan hệ với Ngân hàng…

- Khả năng trả nợ của ngƣời đi vay và đối tƣợng cùng trả nợ (vợ, bố, mẹ…): tổng thu nhập, hình thức chứng minh thu nhập, mức độ ổn định của thu nhập, tỷ lệ nợ phải trả trên thu nhập…

- Đánh giá về tài sản bảo đảm: loại tài sản, vị trí của tài sản bảo đảm, tình trạng pháp lý, tỷ lệ số tiền vay trên giá trị tài sản bảo đảm, khả năng phát mại tài sản…

Thứ ba, BIDV cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi những điểm cứng nhắc,

phẩm cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển khai áp dụng phù hợp với tình hình thực tế.

Thứ tư, BIDV tiếp tục nghiên cứu cho ra đời và triển khai áp dụng các

gói sản phẩm cho vay tiêu dùng ƣu đãi với quy mô lớn nhằm khuyến khích nhu cầu vay tiêu dùng của các đối tƣợng khách hàng cá nhân và hộ gia đình.

Thứ năm, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nhằm nâng

cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Ngoài ra, BIDV cần thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi nghiên cứu khoa học về những vấn đề thực tế phát sinh, các hội thi nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhằm phát huy khả năng sáng tạo và trau dồi kiến thức cho cán bộ ngành.

Trên đây là những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả CVTD trong ngân hàng. Với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các cấp, ngành liên quan, hy vọng các giải pháp, kiến nghị trên sẽ góp phần nào giúp BIDV ngày càng hoàn thiện, mở rộng, phát triển hoạt động CVTD, góp công sức của mình vào công cuộc phát triển ngành tài chính ngân hàng nói riêng và tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc nói chung.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích tổng thể môi trƣờng kinh doanh và thực trạng tình hình cho vay tiêu dùng của BIDV Đăk Lăk, nội dung đã nêu đƣợc định hƣớng hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV ĐăkLăk trong thời gian tới. Và đã đƣa ra các giải pháp cụ thể về hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng, mở rộng và giám sát chặt chẽ các khoản vay nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Bên cạnh đó, chƣơng 3 cũng đề xuất các kiến nghị đối với Hội sở chính BIDV, đối với Chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc và các cơ quan ban ngành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ BIDV ĐăkLăk thực hiện có hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Cho vay tiêu dùng ngày nay đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các NHTM. Muốn hoàn thiện và mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng cần phải có sự nghiên cứu, để từ đó đƣa ra những giải pháp, chính sách phù hợp trong từng thời kỳ. Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăk Lăk đã và đang tập trung mở rộng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ cho vay tiêu dùng nhằm mục tiêu góp phần phát triển Chi nhánh theo định hƣớng mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại.

Với mong muốn các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ và đặc biệt là các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng đến với từng ngƣời dân trong địa bàn với chất lƣợng tốt, đem lại hiệu quả sử dụng tối đa cho khách hàng và hiệu quả kinh doanh cao nhất cho Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăk Lăk, luận văn đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăk Lăk trong điều kiện phát triển của nền kinh tế hiện nay.

Nhận thức đƣợc đây là một đề tài khá phức tạp, liên quan tới hầu hết các hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăk Lăk, đồng thời trình độ nghiệp vụ, khả năng nhận thức vấn đề và kinh nghiệm công tác của bản thân còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tính thuyết phục và khái quát chƣa cao, còn có những hạn chế nhất định về mặt phân tích và đề xuất giải pháp. Vì vậy, rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉnh sửa của thầy cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bùi Diệu Anh (2009), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phƣơng

Đông

[2]. Học viện Ngân hàng, Giáo trình Thống kê ngân hàng, (2005).

[3]. Trần Hòa Phú, “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHTM Ngoại

thương chi nhánh Đà Nẵng”, (2010).

[4]. Ngô Kim Phƣợng (2010), Phân tich tài chính Tiêu dùng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[5]. Nguyễn Đình Kiệm (2008), Giáo trình tài chính Tiêu dùng, NXB Tài

Chính

[6]. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê.

[7]. Nguyễn Văn Luân (chủ biên), Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt (2008),

Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính

[8]. Cao Minh với đề tài “Giải phâp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Bản Việt – Chi nhánh Đà Nẵng”, Hiếu (2010).

[9]. Trần Văn Minh, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quân Đội, chi nhánh Gia Lai của tác giả”, (2010).

[10].Nguyễn Đại Nghĩa, “Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP

Sacombank chi nhánh Quảng Nam”, (2012).

[11].Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

[12].Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, (2005).

[13]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2007 về sửa đổi bổ sung quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005, (2007).

[14]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

[15]. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên, (2011, 2012, 2013).

[16]. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đắk Lắk Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, (2011, 2012, 2013).

[17]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các

Tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc Gia.

[18]. Lê Tiến Sơn, “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Liên

Việt – Chi nhánh Dak Lak”.

[19].Phạm Thị Phƣơng Thảo,“Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại

NHNo&PTNT chi nhánh Dak Lak”, (2011).

[20]. Lê Văn Tƣ, Ngân hàng thương mại, (2006).

Thông tin trên các website

www.mof.gov.vn www.bidv.com.vn www.economy.com.vn www.sbv.gov.vn www.mofa.gov.vn www.vietnamnet.com.vn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 108 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)