6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.6. Kết quả sản xuất nông nghiệp huyện Nam Giang
Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế ) năm 2013 là 209.180 triệu đồng cao hơn 2,95 lần so với năm 2007. Tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp không ổn định qua các năm. Kết quả sử dụng lao động có xu hƣớng tăng dần qua các năm từ 6,81 triệu đồng/ngƣời năm 2007 tăng lên 15,93 triệu đồng/ngƣời năm 2013.
Bảng 2.12: GTSX nông nghiệp huyện Nam Giang (giá thực tế)
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GTSX Tr. Đồng 70.753 74.122 84.507 126.810 217.095 190.650 209.180 Tốc độ
tăng trƣởng % 4,76 14,01 50,05 71,19 -12,81 9,71 GTSX/ LĐ Tr/ng 6,81 6,87 7,32 11,10 18,04 15,15 15,93
(Nguồn: NGTK và tính toán dựa trên số liệu NGTK huyện)
a. Trồng trọt
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá thực tế ) năm 2007 là 70 tỷ đồng tăng lên là 209 tỷ đồng vào năm 2013. Trong đó bao gồm các nhóm cây trồng chính nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn, mía, rau đậu, lạc.
68
Bảng 2.13: GTSX các nhóm cây trồng giai đoạn 2009 – 2013
(theo giá thực tế) ĐVT( Triệu đồng) GTSX Năm 2009 2010 2011 2012 2013 I. Cây hàng năm 44.748 88.063 100.422 96.901 93.408 1. Cây lƣơng thực 29.166 37.675 40.319 35.711 34.232 2. Cây chất bột 2.804 3.048 4.665 7.778 7.562
3.Cây Rau đậu 11.776 45.311 53.233 50.220 46.711 4. Cây CN hằng năm 1.001 1.648 2.203 3.190 4.903 II.Cây lâu năm 6.776 15.412 15.227 10.763 12.750
1.Cây CN lâu năm 2,38 2,66 3,41 11,44 11,46
2.Cây ăn quả 6.773 15.409 15.224 10.752 12.738
III. Sản phẩm phụ trồng trọt 3,49 17 233 154 496
(Nguồn: Niên Giám Thống Kê huyện Nam Giang)
- Sản xuất lƣơng thực: Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt hàng năm tăng giảm không ổn định, theo số liệu thống kê năm 2013 tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt trên địa bàn huyện đạt 6.156 tấn, tăng 31 tấn so với năm 2007 nhƣng giảm 148 tấn so với năm 2012; sản lƣợng bình quân đầu ngƣời là 249kg/ngƣời/năm, so với năm 2007 giảm 34kg.
+ Lúa: Diện tích đất lúa chủ yếu phân bố ở các xã La Dêê, Chà Vàl, Chơ Chun, La Êê và rải rác ở các xã còn lại với điều kiện địa hình đồi núi dốc, đất đai không thuận lợi, không chủ động đƣợc nguồn nƣớc, tỷ lệ cơ giới hóa nông nghiệp còn thấp nên năng suất lúa chƣa cao (bình quân đạt 19,26 tạ/ha), ngoại trừ một số khu vực ở xã Chà Vàl và thị trấn Thạnh Mỹ do trồng các giống lúa tốt nên cho năng suất ổn định (55-60 tạ/ha). Năng suất lúa trong những năm qua vẫn ít có chuyển biến rõ rệt và rất thấp so với các địa phƣơng khác trong
69
tỉnh, năng suất lúa trên địa bàn huyện là 19,01 tạ/ha giảm giảm so với năm 2009 là 19,25 tạ/ha. Diện tích gieo trồng năm 2013 đạt 2.436 ha giảm 60 ha so với năm 2009.
+ Ngô: Diện tích gieo trồng ngô tăng từ 1.127 ha năm 2009 lên 1145 ha vào năm 2013 . Nhờ việc đƣa giống mới có năng suất cao vào sản xuất nên những năm qua năng suất đã có xu hƣớng tăng lên nhƣng còn chậm (từ 12,02 tạ/ha năm 2007 đến nay năng suất đạt 13,31 tạ/ha),
- Cây chất bột có củ: tổng sản lƣợng giảm đáng kể từ 7.977 tấn năm 2008 xuống còn 4.189 tấn năm 2009 chủ yếu là do giảm diện tích trồng sắn trên địa bàn từ 823ha xuống còn 554ha vào năm 2009. Từ năm 2009 đến 2013 sản lƣợng cây chất bột có củ tăng lên 207 tấn. Năng suất của cây chất bột có củ có xu hƣớng tăng qua từng năm nhƣng mức độ tăng vẫn còn rất chậm.
- Cây rau đậu: Sản lƣợng cây rau đậu tăng lên hàng năm, từ 1.684 tấn năm 2009 lên đến 1965 tấn năm 2013. Giá trị sản xuất của cây rau đậu những năm qua cũng chiếm tỷ trọng lớn trong trồng trọt, tăng từ 11,7 tỷ đồng lên 46,7 tỷ đồng năm 2013, điều này cho ta thấy cây rau đậu có giá trị kinh tế rất cao ở một huyện miền núi nhƣ huyện Nam Giang.
- Cây công nghiệp hằng năm bao gồm lạc, mía, mè và thuốc lá. Trong đó thuốc lá có diện tích gieo trồng khá nhỏ vào khoảng 1,1ha năm 2013. Diện tích trồng lạc trong những năm qua giảm từ 123ha năm 2009 xuống còn 108 ha năm 2013 nhƣng sản lƣợng lạc lại tăng từ 95 tấn lên 115 tấn. Diện tích mía cũng giảm từ 52ha năm 2009 xuống còn 30ha năm 2013 nhƣng năng suất cây mía lại tăng từ 75,15 tạ/ha lên 83,4 tạ/ha. Diện tích trồng mè những năm qua cũng giảm đáng kể từ 37,6ha vào năm 2009 giảm 23ha xuống còn 14,2ha năm 2013.
- Cây ăn quả đƣợc trồng chủ yếu trong vƣờn các hộ gia đình và chƣa có quy mô lớn, chủ yếu trồng các loại nhƣ thơm, mít ruột đỏ, xoài Hòa Lộc, Bòn
70
bon Thái. Giá trị sản xuất của cây ăn quả tăng gấp đôi trong 5 năm từ năm 2009 là 6,7 tỷ đồng lên 12,7 tỷ đồng năm 2013.
Bảng 2.14: Diện tích sản lƣợng một số loại cây trồng chính hằng năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 2010 2011 2012 2013 I.Cây lƣơng thực 1.Lúa Diện tích Ha 2.496 2.503 2.445 2431 2436 Sản lƣợng Tấn 4.805 4.862 4.709 4731 4632 2. Ngô Diện tích Ha 1.127 1.102 1.116 1.142 1.145 Sản lƣợng Tấn 1.355 1.358 1.439 1.583 1.524 II.Cây chất bột 1. Sắn Diện tích Ha 554 577 564 501 541 Sản lƣợng Tấn 4.093 4.270 4.236 4.552 4.292
2.Khoai Lang Diện tích Ha 40 31 31 33 33
Sản lƣợng Tấn 95 97 99 103 104
III. Cây thực phẩm
1.Đậu các loại Diện tích Ha 1.513 1.514 1.596 1.578 1.595 Sản lƣợng Tấn 1.684 1.777 1.889 1.897 1.965 IV. Cây công nghiệp
1.Lạc Diện tích Ha 123 126 118 111 108 Sản lƣợng Tấn 95 109 120 114 115 2.Mía Diện tích Ha 52 33 26 25 30 Sản lƣợng Tấn 382 244 201 195 252 3.Mè Diện tích Ha 37,6 29,9 17,3 19,3 14,2 Sản lƣợng Tấn 13,2 10 6,3 7,4 5,7
71
b. Chăn nuôi
Từ bảng thống kê ta thấy quy mô gia súc, gia cầm phát triển không ổn định. Đối với đàn gia súc giai đoạn giai đoạn 2007-2013 lại có xu hƣớng giảm. Nguyên nhân chủ yếu là trong giai đoạn 2007-2013, ảnh hƣởng của dịch bệnh và giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, đặc biệt là dịch tai xanh và dịch lở mồm long móng đã làm cho đàn gia súc giảm. Đàn gia cầm cũng chịu nhiều ảnh hƣởng của dịch bệnh nên những năm qua cũng có xu hƣớng giảm.
Bảng 2.15: Số lƣợng gia súc, gia cầm của huyện qua các năm
ĐVT (Con)
Năm Tổng đàn gia súc Gia cầm
Trâu Bò Heo Tổng 2007 1.213 5.793 8.609 15.615 30.014 2008 1.195 5.885 8.872 15.952 27.357 2009 1.227 5.162 7.128 13.517 26.355 2010 1.219 5.349 7.716 14.284 26.848 2011 1.323 5.216 7.534 14.073 28.305 2012 1.502 4.955 7.342 13.799 24.297 2013 1.591 5.123 7.346 14.060 21.574
(Nguồn: Niên Giám Thống Kê huyện Nam Giang)
+ Đàn trâu chủ yếu nuôi lấy sức kéo, mặc dù trong những năm qua số lƣợng gia súc giảm nhƣng đàn trâu vẫn có xu hƣớng tăng qua các năm từ 1.213 con năm 2009 lên 1.591 con năm 2013.
+ Đàn bò có số lƣợng là 5.123 con năm 2013, đa số là giống bò có trọng lƣợng nhỏ, chậm lớn. Trong tổng số lƣợng bò thì tỷ lệ bò lai là rất thấp 151 con chiếm tỷ lệ 2,9%. Không những thế số lƣợng bò lai trong những năm qua còn có xu hƣớng giảm rõ rệt.
72
+ Đàn heo có số lƣợng giảm rõ rệt nhất qua từng năm, do ảnh hƣởng của dịch “heo tai xanh” và giá heo giảm nên tổng đàn heo giảm đáng kể.
+ Đàn gia cầm: Tổng đàn gia cầm hiện có 21.574 con, giảm mạnh so với năm 2007 là 30.014 , Gia cầm chủ yếu là gà, giống địa phƣơng có trọng lƣợng nhỏ.
Bảng 2.16: GTSX ngành chăn nuôi huyện trong giai đoạn 2009 – 2013
ĐVT( Triệu đồng) GTSX Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Gia súc 18.352 61.271 63.478 48.754 46.293 Gia cầm 1.885 4.757 4.388 3.140 2.721 Chăn nuôi khác 485 919 2.235 2.579 2.504
SP không qua giết thịt 188 176 82,2 348 180
SP phụ chăn nuôi 333 612 2.585 1.549 2.438
(Nguồn: Niên Giám Thống Kê Huyện Nam Giang)
Giá trị sản xuất của chăn nuôi gia súc và gia cầm biến động mạnh, tăng giảm không ổn định, giá trị sản xuất chăn nuôi khác có xu hƣớng ngày càng tăng. Điều này cho thấy, huyện đang có hƣớng đi đúng đắn, trong việc chuyển đổi cơ cấu con vật nuôi. Tuy nhiên, đối với bà con đồng bào việc chăn nuôi có chuồng trại là khó khăn, đa số các hộ dân chăn nuôi mang tính tự cung,tự cấp hầu hết các hộ chăn nuôi thả tự do không chuồng trại nên khi dịch bệnh xảy ra thì rất dễ lây lan. Ngoài chuồng trại thì các điều kiện chăn nuôi khác cũng nhƣ việc xử lý chất thải còn chƣa đảm bảo, dụng cụ thiết bị chăn nuôi còn thiếu thốn.
Nhìn chung, tình hình chăn nuôi của huyện trong thời gian qua phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng đồng thời gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh. Bên cạnh đó, là một huyện miền núi, tập quán chăn nuôi của đồng
73
bào còn lạc hậu, dịch vụ thú y kém phát triển nên nhìn chung tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hƣớng giảm.
c. Hiệu quả kinh tế - xã hội trong phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang
Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn cao do điều kiện miền núi có nhiều khó khăn; nguồn thu nhập chủ yếu từ ngành nông lâm nghiệp còn thấp, trình độ dân trí và tập quán sản xuất lạc hậu; sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, quy mô sản xuất nhỏ lẻ chƣa tạo ra giá trị hàng hóa lớn, trong khi thị trƣờng thƣờng xuyên biến động và chịu ảnh hƣởng của thiên tai.
Sản xuất nông nghiệp đã giải quyết việc làm cho đa số lao động nông thôn, đáp ứng lƣơng thực tại chỗ của ngƣời dân và cung cấp một số nông sản hàng hóa. Thu nhập bình quân đầu ngƣời nông dân sản xuất nông nghiệp tăng từ 3,1 triệu đồng/ngƣời/năm ở năm 2007 lên 6,3 triệu đồng/ngƣời/năm vào năm 2013.
Trƣớc năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo của toàn huyện hàng năm đều có chiều hƣớng giảm xuống từ 3-4%. Năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo là 43,07% (1.861 hộ/4.321 hộ).Nhƣng trong các năm 2009 và 2010 tỷ lệ hộ nghèo ở địa phƣơng tăng cao 55,23% (2.642/4.784 hộ) năm 2009 và 72,13% (3.644/5052hộ) năm 2010, do sự thay đổi cách tính thu nhập của hộ nghèo theo chuẩn mới. Năm 2011 đến nay tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống nhƣng còn ở mức khá cao là 62,67% năm 2013.
Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn cao do điều kiện miền núi có nhiều khó khăn; nguồn thu nhập chủ yếu từ ngành nông lâm nghiệp còn thấp, trình độ dân trí và tập quán sản xuất lạc hậu; sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, quy mô sản xuất nhỏ lẻ chƣa tạo ra giá trị hàng hóa lớn, trong khi thị trƣờng thƣờng xuyên biến động và chịu ảnh hƣởng của thiên tai.
74
Bảng 2.17: Thu nhập bình quân ngƣời dân sản xuất nông nghiệp và tỷ lệ hộ nghèo huyện Nam Giang
Tiêu chí ĐVT Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TNBQ ngƣời dân SXNN Triệu đồng/ Ngƣời/Năm 3,1 3,5 4,6 5,3 6,6 5,8 6,3 Tỷ lệ hộ nghèo % 43,7 55,8 55,23 72,13 69,12 67,92 62,67
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch huyện và Niên Giám Thống Kê)
Có thể nói rằng, hiệu quả kinh tế, xã hội của nền nông nghiệp huyện Nam Giang những năm qua chƣa cao. Khi phân tích các nội dung về tăng trƣởng nông nghiệp, phát triển xã hội nông thôn cho thấy huyện Nam Giang luôn đạt mức thấp so với trung bình cả tỉnh.
Việc xác định nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém trong phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang thời gian qua là cần thiết nhằm tìm ra các giải pháp để khắc phục những hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp của huyện Nam Giang.