8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.1. Phân tích bối cảnh môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay
AGRIBANK GIA LAI
2.2.1. Phân tích bối cảnh môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Agribank Gia Lai vay doanh nghiệp tại Agribank Gia Lai
a. Môi trường bên ngoài
Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội
- Từ năm 2013 đến năm 2015, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai tăng trƣởng khá, tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đạt 12,66%/năm. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch đúng hƣớng, đến cuối năm 2015 tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản chiếm 36,22%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 33,61%, ngành thƣơng mại - dịch vụ chiếm 30,17%. Do đó, doanh nghiệp trên địa bàn cũng có xu hƣớng chuyển dịch sang ngành công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ, cùng với đó là các doanh nghiệp ngoài tỉnh về đầu tƣ trong hai lĩnh vực trên nên cũng ảnh hƣởng nhiều đến cơ cấu sản xuất - kinh doanh trên địa bàn.
- Trên lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực đầu tƣ tín dụng chủ yếu của Agribank Gia Lai, có các yếu tố bất lợi lớn nhƣ tình hình khô hạn diễn ra gay gắt kéo dài làm cây trồng bị thiệt hại, giá cả các mặt hàng nông sản chủ lực giảm mạnh (cà phê, cao su), dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp găm hàng không bán ra, thậm chí vay thêm để chi phí sản xuất, kinh doanh. hoạt động kinh doanh thua lỗ, hàng hóa ứ đọng, công nợ khó thu hồi, bất động sản đóng băng, doanh nghiệp ngừng hoạt động ngày càng gia tăng,... dẫn đến tình trạng khách hàng không trả đƣợc nợ vay ngân hàng đúng hạn, tài sản đảm bảo không thanh lý đƣợc thể thu hồi nợ, đã ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng của NHTM nói chung và Agribank Gia Lai nói riêng, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động của ngân hàng.
canh cây cà phê, cao su, bƣớc đầu thực hiện cánh đồng lớn tại một số huyện phía Đông của tỉnh (Đăk Pơ, Kbang, An Khê) và áp dụng các biện pháp tƣới tiết kiệm nƣớc. Ngành chăn nuôi có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ và bƣớc đầu có bƣớc đột phá theo hƣớng chăn nuôi, chế biến gia súc tập trung, tổng đàn bò tăng nhanh, trong đó dự án chăn nuôi bò thịt, bò sữa của Công ty cổ phần chăn nuôi Gia Lai đã nhập gần 102.000 con bò Úc vào tỉnh và xuất khỏi tỉnh hơn 20.000 con bò, dự án Nhà máy chế biến sữa đang đƣợc khẩn trƣơng hoàn thành sớm để đƣa vào sản xuất.
- Tình hình an ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn này ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm sản xuất.
Môi trường pháp luật, chính sách
- Môi trƣờng pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động ngân hàng trên địa bàn nhìn chung là thuận lợi, mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ của NHNN giai đoạn 2011-2015 là hƣớng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ tăng trƣởng hợp lý, đảm bảo an toàn hệ thống.
NHNN chi nhánh tỉnh Gia Lai đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phục hồi, ổn định sản xuất - kinh doanh nhƣ:
+ Chỉ đạo các NHTM thực hiện miễn giảm lãi, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay bảo đảm không bằng tài sản, kéo dài thời hạn cho phép các NHTM đƣợc cho vay bằng ngoại tệ đối với một số nhu cầu vốn, cho vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với 5 nhóm lĩnh vực, ngành kinh tế ƣu tiên, triển khai chƣơng trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, thực hiện cho vay các Chƣơng trình hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp, Chƣơng trình tái canh cây cà phê, Chƣơng trình bình ổn thị trƣờng, Chƣơng trình hỗ trợ các khách hàng bị thiệt hại do hạn hán kéo dài.
+ Tích cực phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh triển khai chƣơng trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, qua đó nắm bắt kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp, thu hút sự vào cuộc của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng cùng các NHTM trong việc tháo gỡ khó khăn, khơi thông dòng vốn tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung vào các lĩnh vực ƣu tiên phát triển theo chủ trƣơng của Chính phủ là nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Nhờ đó các doanh nghiệp trên địa bàn có điều kiện tái cấu trúc về tài chính, vƣợt qua khó khăn, tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Agribank Gia Lai luôn giữ mối quan hệ tốt đẹp và lâu năm với các sở, ban, ngành trên địa bàn; đƣợc các sở, ban, ngành hết sức ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh.
Cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Từ năm 2013 đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh đã thành lập Chi nhánh Ngân hàng Liên Việt Postbank, HD Bank, tách BIDV Gia Lai thành 2 chi nhánh: Gia Lai và Nam Gia Lai, sáp nhập MHB vào BIDV và tại Gia Lai lấy tên là BIDV Chi nhánh Phố Núi, nâng cấp phòng giao dịch Ngân hàng TMCP Đông Á thành Chi nhánh; đƣa tổng số tổ chức tín dụng hiện có trên địa bàn là 26 tổ chức tín dụng (gồm 26 NHTM và 6 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở) với 111 điểm giao dịch, mạng lƣới chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố Pleiku, thị xã An Khê, đã và đang từng bƣớc mở rộng thêm phòng giao dịch tại các địa bàn tiềm năng nhƣ thị xã Ayun Pa, huyện Chƣ Sê, Đăk Đoa, Đức Cơ, Chƣ Prông, Kbang.
Trong đó, nhiều ngân hàng có nhiều thế mạnh khác nhau nhƣ BIDV, VCB là các ngân hàng có uy tín, mạng lƣới rộng khắp, có thế mạnh về bán buôn; Sacombank, Đông Á có thế mạnh về mảng dịch vụ, SCB có thể mạnh về hoạt động huy động vốn,… Do đó, thị trƣờng cạnh tranh của các Ngân
hàng trên địa bàn ngày càng gay gắt, đòi hỏi Agribank Gia Lai phải không ngừng cải tiến công nghệ, đƣa ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
- Trình độ quản lý, cách thức quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp còn thiếu kinh nghiệm, thiếu chuyên nghiệp, thiếu khoa học, chủ yếu quản lý theo kiểu gia đình, do đó dẫn đến việc quản lý, sử dụng vốn không hiệu quả, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng.
- Do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc, gặp trở ngại từ nguồn nguyên liệu đầu vào, đầu ra sản phẩm, do thời tiết bất lợi hạn hán kéo dài nên hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho cao, năng lực tài chính yếu, nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, giải thể, nợ xấu ngân hàng tăng nhanh. Do đó, số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh qua các năm có xu hƣớng giảm (trong 3 năm giảm 353 doanh nghiệp). Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh có 3.260 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng ký 55.023 tỷ đồng, trong đó chỉ có khoảng 30% các doanh nghiệp đạt hiệu quả lợi nhuận, số còn lại phải cố gắng duy trì hoạt động, ít doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh, do đó nhu cầu vốn tín dụng của doanh nghiệp cũng giảm sút, ngân hàng thì e dè và thận trọng hơn trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.
- Nhiều doanh nghiệp chƣa hiểu rõ về quy định cho vay của ngân hàng, đồng thời có tâm lý lo sợ thủ tục vay vốn ngân hàng rƣờm rà, phức tạp, việc giải quyết cho vay của ngân hàng khó khăn, nên ngại tiếp xúc với nguồn tín dụng của ngân hàng.
- Hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng thƣờng không đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu tin cậy do hầu
hết các doanh nghiệp trên địa bàn đều không đƣợc kiểm toán độc lập. Do đó gây khó khăn lớn cho ngân hàng khi tiến hành đánh giá doanh nghiệp.
- Một số lớn doanh nghiệp lập phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ còn sơ sài, chƣa trung thực, do vậy thiếu thuyết phục ngân hàng khi xem xét thẩm định cho vay.
b. Môi trường bên trong
- Là một trong những Ngân hàng đƣợc thành lập sớm trên địa bàn tỉnh, có mạng lƣới rộng khắp 17 huyện, thị xã, thành phố, với trụ sở giao dịch đƣợc xây dựng khang trang, vị trí giao dịch thuận lợi, trang - thiết bị đầy đủ, hiện đại, đây là một lợi thế để Agribank Gia Lai tiếp tục phát triển hình ảnh, thƣơng hiệu để thu hút thêm nhiều khách hàng doanh nghiệp mới.
- Nguồn vốn huy động của Agribank Gia Lai qua các năm đều tăng đã tạo lập đƣợc nguồn vốn dồi dào, tiềm lực tài chính tốt, đáp ứng nhu cầu tín dụng nói chung và nhu cầu cho vay doanh nghiệp nói riêng.
- Hệ thống chính sách, quy trình tín dụng đƣợc ban hành đầy đủ. Hiện Agribank Gia Lai đang áp dụng quy trình tín dụng theo hƣớng đơn giản, gọn nhẹ, cán bộ tín dụng thực hiện tất cả các bƣớc, do đó việc tiếp xúc giữa khách hàng với ngân hàng đƣợc thuận lợi, việc giải quyết hồ sơ nhanh chóng đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng doanh nghiệp khi giao dịch.
Tuy nhiên việc cán bộ tín dụng, phòng khách hàng doanh nghiệp thực hiện tất cả các bƣớc của quy trình tín dụng sẽ dễ dẫn đến rủi ro đạo đức nghề nghiệp.
- Hiện Agribank Gia Lai có nguồn nhân lực dồi dào với 486 cán bộ, trong đó 432 cán bộ có trình độ đại học trở lên, chiếm 88,9% trong tổng số cán bộ, với độ tuổi bình quân là 39 tuổi. Đây là một nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ, năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng.
Lai chƣa theo kịp sự thay đổi và yêu cầu của tình hình mới, thụ động trong việc khai thác thông tin phục vụ công tác tín dụng, tính năng động không bằng các ngân hàng khác; công tác tƣ vấn, chăm sóc và phục vụ khách hàng của Agribank Gia Lai còn nhiều hạn chế.