6. Tổng quan tài liệu
1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH SỰ HÀ
1.2.3. Thuyết hai nhân tố của Herzberg:
Theo Heller và Hindle (1998), hai nhân tố của Herzberg là một tập hợp những động lực mà con ngƣời đạt đƣợc. Nagy khẳng định rằng lý thuyết Herzberg bao gồm hai khía cạnh đƣợc gọi là “yếu tố duy trì” và “yếu tố thúc đẩy”. Theo Herzberg (1959) đƣợc trích dẫn bởi Ruthankoon và Ogunlana (2002), các yếu tố duy trị đƣợc xem nhƣ là các yếu tố bên ngồi và đó là một bộ phận của công việc – nơi tạo ra sự bất mãn, nhƣng nếu khơng có sự tồn tại của nó thì ngƣời lao động sẽ chỉ đạt đƣợc sự hài lòng ở một mức trung bình. Những yếu tố này bao gồm sự giám sát, quan hệ giữa các cá nhân, lợi ích, sự đảm bảo của cơng việc, lƣơng và điều kiện làm việc, Herzberg cho rằng các vấn đề duy trì khơng thể tạo động lực cho ngƣời lao động nhƣng nó có thể giảm thiểu sự bất mãn và có thể đƣợc sử dụng nhƣ một điểm bắt đầu cho động lực. Mặt khác, việc đáp ứng các nhu cầu động lực có liên quan đến nhiệm vụ cơng việc, nội dung cơng việc và các khía cạnh nội tại của cơng việc có thể dẫn đến sự hài lịng trong cơng việc, nhƣng nếu thiếu chúng thì cũng khơng
dẫn đến sự bất mãn trong công việc (Robbins 1993). Theo Robbins và đồng nghiệp (2003) điều tra của Herzberg tiến hành trong điều kiện của các yếu tố bên trong (yếu tố thúc đẩy) và yếu tố bên ngồi (yếu tố duy trì) cho thấy rằng đối lập với sự hài lịng khơng phải là sự bất mãn nhƣ ngƣời ta vẫn thƣờng nghĩ. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đối lập với sự hài lịng là sự khơng hài lòng (yếu tố thúc đẩy) và đối lập với sự bất mãn là sự không bất mãn (yếu tố duy trì)
Có những phê bình cho rằng thuyết hai nhân tố của Herzberg đã quá đơn giản hóa động lực làm việc. Có nhiều yếu tố cơng việc có thể dẫn đến cả sự hài lịng và sự bất mãn trong cơng việc. Tuy nhiên, có thể thấy rằng thuyết hai nhân tố của Herzberg đã mở rộng khái niệm về tháp nhu cầu của Maslow và làm cho nó trở nên dễ ứng dụng hơn trong động lực làm việc (Abdullah,2002) Theo Schemerhorn (1993), lý thuyết hai nhân tố của Herzberg là một trong những tài liệu tham khảo quan trọng của những nhà quản lý muốn đạt đƣợc một sự hiểu biết về sự hài lịng và các vấn đề có liên quan đến hiệu suất công việc. Schemerhorn khẳng định rằng lý thuyết hai nhân tố của Herzberg là một nhắc nhở quan trọng về hai khía cạnh quan trọng của mọi cơng việc: những gì mà mọi ngƣời làm dƣới dạng nhiệm vụ (nội dung công việc) và các thiết lập công việc mà họ phải làm theo (bối cảnh công việc). Schermerhorn cho thấy rằng các nhà quản lý nên cố gắng để luôn luôn loại bỏ những nguồn duy trì kém của sự bất mãn cơng việc tại nơi làm việc và đảm bảo xây dựng những yếu tố hài lòng hơn vào trong nội dung cơng việc để tối đa hóa cơ hội hài lịng cơng việc