Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên ngân hàng việt nam thịnh vượng (Trang 27 - 30)

6. Tổng quan tài liệu

1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH SỰ HÀ

1.2.4. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)

Vroom cho rằng lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow và thuyết hai nhân tố của Herzberg quá đơn giản và ông đã đề xuất ra môt mơ hình mới với ba khái niệm Valence

(V) – Hóa trị, Instrumentality (I) – Tính chất cơng cụ và Expectancy (E) – Kỳ vịng. Lý thuyết của Vroom còn đƣợc học là lý thuyết VIE. Vroom giải thích

mục tiêu của động lực nhƣ một q trình lựa chọn có quản lý giữa các hình thức khác nhau của các hoạt động có chủ đích. Theo lý thuyết VIE, hầu hết các hành vi đều đƣợc kiểm soát một cách chủ động bởi con ngƣời (Abdullah, 2002)

Khác với Maslow và Herzberg, Vroom không tập trung vào nhu cầu của con ngƣời mà tập trung vào kết quả.

- Expectancy (kỳ vọng): là niềm tin rằng nỗ lực sẽ dẫn đến kết quả tốt.

Khái niệm này đƣợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa nỗ lực và kết quả. Khái niệm này chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố nhƣ sự sẵn có của các nguồn lực phù hợp (thời gian, con ngƣời…); kỹ năng để thực hiện; sự hỗ trợ cần thiết để thực hiện nhiệm vụ (thông tin, sự giám sát, định hƣớng…).

- Instrumentality (tính chất cơng cụ): là niềm tin rằng kết quả tốt sẽ dẫn đến phần thƣởng xứng đáng. Khái niệm này đƣợc thể hiện qua mối quan hệ giữa kết quả và phần thƣởng. Khái niệm này bị ảnh hƣởng bởi các nhân tố nhƣ sự rõ rang trong mối liên kết giữa hiệu quả làm việc và phần thƣởng ngƣời lao động nhận đƣợc, tin tƣởng vào sự cơng bằng của ngƣời có quyền quyết định thƣởng/phạt, tin tƣởng vào tính minh bạch trong việc quyết định thƣởng/phạt.

- Valence (hóa trị): là mức độ quan trọng của phần thƣởng đối với ngƣời thực hiện công việc. Khái niệm này đƣợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa phần thƣởng và mục tiêu cá nhân. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hóa trị nhƣ nỗ lực khuyến khích làm việc, hiệu quả công việc đạt đƣợc tƣơng xứng với phần thƣởng nhận đƣợc, sự quan tâm đến những kết quả/phần thƣởng mà cá nhân nhận đƣợc.

Vroom cho rằng ngƣời nhân viên chỉ đƣợc động viên khi nhận thức của họ về cả ba khái niệm hay ba mối quan hệ trên là tích cực. Nói cách khác là khi họ tin rằng nỗ lực của họ sẽ cho ra kết quả tốt hơn, kết quả đó sẽ dẫn đến phần

thƣởng xứng đáng và phần thƣởng đó có ý nghĩa và phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ.

Theo lý thuyết kỳ vọng của Vroom, sự thành công của động lực phụ thuộc vào hai yếu tố đó là giá trị của kết quả đạt đƣợc cao và các cá nhân có ý kiến rằng nhiệm vụ đƣợc giao là có khả năng thực hiện đƣợc và có thể đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi (Dessler, 1988). Net và đồng nghiệp (2004) cho rằng kỳ vọng có liên quan đến niềm tin của một cá nhân rằng với một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn đến mộ mức độ hiệu suất và giải thƣởng nhất định

Ứng dụng lý thuyết này vào nghiên cứu, ta thấy rằng muốn ngƣời lao động có động lực hƣớng tới mục tiêu nào đó (mục tiêu này gắn liền với mục tiêu của tổ chức/công ty) ta phải tạo nhận thức ở ngƣời lao động đó rằng nỗ lực của họ sẽ mang lại những phần thƣởng nhƣ họ mong muốn. Muốn có đƣợc nhận thức đó trƣớc hết ta phải tạo đƣợc sự hài lịng trong cơng việc hiện tại của họ, khiến họ hài lòng với điều kiện mơi trƣờng làm việc hiện tại, hai lịng với sự hỗ trợ của cấp trên, của đồng nghiệp, từ đó khiến họ tin tƣởng hơn vào nỗ lực của họ sẽ dẫn đến kết quả và phần thƣởng nhƣ họ mong muốn. Sự hài lịng về thƣởng phạt cơng minh cũng sẽ giúp họ tin rằng những kết quả họ đạt đƣợc chắc chắn sẽ nhận đƣợc sự ghi nhận cũng nhƣ sự tƣởng thƣởng của công ty.

1.2.5. Giá trị đo lƣờng công việc của Edwin Locke (1976)

Lý thuyết của Edwin Locke đƣa ra những giá trị đo lƣờng công việc và phƣơng tiện sử dụng tác động mức độ hài lòng của ngƣời lao động, và lý thuyết này cũng cho thấy sự khác biệt giữa ngƣời lao động muốn gì và ngƣời có gì trong cơng việc trong việc đo lƣờng mức độ tác động hài lịng của ngƣời lao động. Ví dụ minh hoạ cho điều này, nếu “quyền quyết định tại nơi làm việc” là có gi trị đối với ngƣời lao động A, còn ngƣời lao động B không quan tâm việc này. Khi đó, nếu tác động mạnh “quyền quyết định tại nơi làm

đáng kể “quyền quyết định tại nơi làm việc” thì ngƣời lao động A sẽ khơng cịn thỏa mãn trong khi ngƣời lao động B không bị ảnh hƣởng bởi giá trị đo lƣờng này.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên ngân hàng việt nam thịnh vượng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)