CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học buôn ma thuột (Trang 74)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

3.1.1. Tác động của các nhân tố môi trƣờng

a. Môi trường bên ngoài

Về môi trường kinh tế

Xu thế hội nhập quốc tế là quy luật tất yếu, những tiến bộ khoa học công nghệ, công nghệ thông tin tạo nên động lực phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là Giáo dục. Cho dù vài năm gần đây, năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam đã tăng lên đáng kể, nhìn chung còn yếu kém do năng suất lao động chƣa cao, chất lƣợng và tính độc đáo của sản phẩm còn thấp, trình độ công nghệ và khả năng tiếp cận công nghệ còn hạn chế, chi phí đầu vào chƣa hợp lý, dẫn đến hàng hóa chƣa cạnh tranh đƣợc với hàng nhập khẩu, thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm không ổn định.

Thực trạng trên chứng tỏ giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, có nghĩa là giáo dục phải đi trƣớc, tạo nguồn nhân lực cho kinh tế. Đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao ở Việt Nam hiện tại còn có một vấn đề nan giải: các doanh nghiệp tại Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng giỏi của các ngành y dƣợc, xây dựng, tài chính kế toán... Trong khi đó các ngành xã hội và quản trị lại có xu hƣớng dƣ thừa. Do đó, để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong tình hình mới tại Việt Nam nói chung cũng nhƣ trong khu vực Tây Nguyên nói riêng, đòi hỏi phải phát triển một đội ngũ giảng viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm và có thái độ nghề nghiệp đúng đắn. Bởi lẽ chất lƣợng nguồn nhân lực của một quốc gia đƣợc quyết định bởi hệ thống giáo dục của

quốc gia đó. Trong khi đó, hiệu quả của hệ thống giáo dục, nhất là giáo dục đại học và sau đại học lại phụ thuộc vào chất lƣợng của đội ngũ giảng viên.

Các yếu tố nhƣ tốc độ tăng trƣởng, lạm phát … có ảnh hƣởng đến nhu cầu về nguồn nhân lực cả số lƣợng và chất lƣợng, tác động đến thu nhập, ảnh hƣởng đến nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ giảng viên, tức là ảnh hƣởng đến điều kiện nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ,... từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng ĐNGV nhà trƣờng. Môi trƣờng kinh tế tăng trƣởng giúp đời sống nhân dân phần lớn đƣợc cải thiện, từ đó nhu cầu học tập của nhân dân, nhất là trình độ đại học ngày càng gia tăng trở thành áp lực cho hệ thống giáo dục. Do vậy, khi nền kinh tế Việt Nam đang dần bƣớc vào môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định hơn đã tạo nên điều kiện thuận lợi đối với công tác phát triển ĐNGV nhà trƣờng. Ngoài ra, kinh tế tăng trƣởng là cơ sở để nhà nƣớc tăng đầu tƣ cho các chƣơng trình mục tiêu về giáo dục, đào tạo nói chung, nhờ đó quy mô đƣợc mở rộng, trình độ học vấn đƣợc nâng cao, có nghĩa là tác động đến chất lƣợng ĐNGV của nhà trƣờng.

Về môi trường công nghệ

Với cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, khoa học và công nghệ đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, trong đó trí thức và thông tin trở thành yếu tố quan trọng và nguồn tài nguyên đặc biệt, giá trị cao. Để theo kịp và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội thì công tác phát triển ĐNGV đòi hỏi nhà trƣờng không ngừng nâng cao trình độ kiến thức về khoa học công nghệ, kỹ năng ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn của ĐNGV để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công việc.

Về môi trường pháp luật

Quan điểm, ý chí, sự điều hành của chính phủ thể hiện thành cơ chế, chính sách có liên quan, tác động đến yêu cầu chất lƣợng ĐNGV nhà trƣờng, đó là:

- Chính sách xã hội hóa giáo dục

- Chính sách cải cách nội dung, phƣơng pháp giáo dục đào tạo - Chính sách đào tạo gắn với xã hội

- Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên (đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, sử dụng, đãi ngộ…)

- Chính sách quản lý giáo dục, đào tạo (bộ máy, cơ chế, chức năng, nhiệm vụ)

- Chính sách đa phƣơng hóa và đa dạng hóa trong quan hệ quốc tế về giáo dục, đào tạo.

Dựa trên định hƣớng của nhà nƣớc thông qua các văn bản luật và chính sách trong ngành, nhà trƣờng có cơ sở xác định cụ thể các mục tiêu phát triển đối với từng giai đoạn, dẫn đến hoạch định các chính sách thu hút, đào tạo và sử dụng hiệu quả ĐNGV của nhà trƣờng.

Trong những năm qua, môi trƣờng pháp luật đối với các trƣờng đại học đã có một số thay đổi đáng chú ý nhƣ:

- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đại học ngày càng đƣợc hoàn thiện, trong đó đặc biệt lƣu ý đến các văn bản quy định về trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục, điều lệ và quy chế hoạt động của các loại hình trƣờng, quy chế đào tạo, quy định về kiểm định chất lƣợng đào tạo, về tổ chức và hoạt động của Hội đồng trƣờng...

- Phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên trong của các trƣờng, trên cơ sở các quy định của nhà nƣớc và của các trƣờng, tăng cƣờng công tác giám sát và kiểm tra của nhà nƣớc, của xã hội và của bản thân các cơ sở.

- Đẩy mạnh việc đánh giá và kiểm định chất lƣợng GDĐH theo hƣớng đẩy nhanh tiến độ tự đánh giá của các trƣờng đại học và cao đẳng, triển khai

từng bƣớc việc kiểm định các trƣờng đại học, cao đẳng; xây dựng tiêu chuẩn và hình thành một số cơ quan kiểm định chất lƣợng GDĐH độc lập.

Về môi trường văn hóa xã hội

Văn hóa ngày càng có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trƣớc mắt mà còn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của xã hội, cho nên cần hết sức đề cao yêu cầu văn hóa trong mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lƣợng giáo dục. Các yếu tố văn hóa, xã hội có tác động đến tâm lý, nhận thức, thái độ, hành vi… và có thể ảnh hƣởng tích cực cũng nhƣ tiêu cực đến con ngƣời trong xã hội nói chung và cán bộ quản lý, giảng viên nói riêng, nhất là khi sự giao thoa văn hóa giữa Việt Nam và trên thế giới ngày càng sâu sắc. Do vậy, cần tăng cƣờng sự nhận thức đối với ĐNGV nhà trƣờng để có thái độ đúng đắn, hành vi chuẩn mực góp phần nâng cao chất lƣợng.

b.Môi trường bên trong

Môi trường văn hóa của tổ chức

Môi trƣờng văn hóa của một trƣờng đại học đƣợc thể hiện qua những cái có thể nhìn thấy, dễ cảm nhận khi tiếp xúc với một trƣờng học; những quan niệm chung (niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên và ngầm định) của đội ngũ cán bộ, giảng viên và hệ thống giá trị đƣợc tuyên bố của trƣờng học đó.

Văn hóa tổ chức ĐHBMT có tính phức hợp cao. Bởi lẽ, cộng đồng ĐHBMT bao gồm cộng đồng của toàn thể đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên của tất cả các trƣờng đại học thành viên, các khoa, trung tâm, đơn vị trực thuộc. Bản thân mỗi trƣờng thành viên, đơn vị trực thuộc lại là một cộng đồng phức hợp nhỏ hơn. Mỗi cộng đồng phức hợp nhỏ đó vừa mang những đặc trƣng văn hóa chung của cộng đồng lớn - cộng đồng ĐHBMT, lại vừa mang những đặc trƣng văn hóa riêng.

Đặc trƣng văn hóa của một tổ chức cũng bị phụ thuộc vào đặc trƣng của lĩnh vực nghề nghiệp của tổ chức đó. ĐHBMT là một trƣờng đại học đào tạo các chuyên ngành kỹ thuật do đó môi trƣờng văn hóa của trƣờng tƣơng đối đồng nhất.

Đặc trƣng khá đồng nhất về văn hóa tạo điều kiện phát triển một môi trƣờng thuận lợi, hỗ trợ đội ngũ giảng viên tham gia học tập tại nhà trƣờng. Tuy nhiên, do đang trong giai đoạn đầu thành lập nên môi trƣờng văn hóa của nhà trƣờng cũng chƣa đƣợc thể hiện rõ, đòi hỏi lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa để xây dựng văn hóa tổ chức năng động, sáng tạo, từ đó tăng cƣờng hiệu quả hoạt động cũng nhƣ phát triển thƣơng hiệu của trƣờng.

Khả năng tài chính

Nguồn lực tài chính chƣa đủ vững mạnh để đảm bảo đƣợc nhu cầu phát triển của nhà trƣờng cũng nhƣ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, các chính sách tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.

Nhân tố thuộc về bản thân người lao động

Số lƣợng nguồn nhân lực có trình độ đại học và trên đại học có xu hƣớng gia tăng qua các năm. Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc tuyển dụng mới có xu hƣớng gia tăng. Tuy nhiên, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực chỉ mới đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu phát triển của nhà trƣờng; vẫn tồn tại các hạn chế về tác phong trong thực hiện công việc; các kỹ năng cần thiết của đội ngũ lao động trong công việc chƣa cao…

Nhân viên của nhà trƣờng ngày càng nỗ lực làm việc nhiều hơn. Tỷ lệ nghỉ việc luôn ở mức thấp. Quan hệ giữa cán bộ quản lý và nhân viên cũng ngày càng gần gũi và thân thiện.

3.1.2. Định hƣớng phát triển hệ thống trƣờng đại học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

thành đô thị trung tâm vùng trong một vài năm tới, vì vậy việc phát triển hệ thống GD-ĐT ở địa phƣơng một cách nhanh chóng có ý nghĩa quan trọng góp phần đạt đƣợc mục tiêu trên. Trong những năm qua, với chính sách thu hút của tỉnh và sự lựa chọn sáng suốt của nhà đầu tƣ, hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ.

Xác định mô hình đào tạo ngoài công lập đã và đang mang lại nhiều nét tƣơi mới trong hệ thống giáo dục của tỉnh, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều chính sách thu hút đầu tƣ và tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục ngoài công lập phát triển. Ngày 6-1-2016, UBND tỉnh đã ban hành quy định về việc miễn, giảm tiền thuê đất đối với các dự án xã hội hóa thuộc lĩnh vực GD-ĐT, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trƣờng, giám định tƣ pháp trên địa bàn tỉnh. Theo đó, các dự án xã hội hóa ngoài hƣởng ƣu đãi miễn giảm tiền thuê đất theo các quy định của pháp luật, còn đƣợc hƣởng mức miễn giảm tiền thuê đất theo chính sách khuyến khích xã hội hóa của tỉnh. Cụ thể, khu vực các xã thuộc TP. Buôn Ma Thuột đƣợc miễn 25 năm tiền thuê đất, hết thời hạn đƣợc miễn, thì đƣợc giảm 85% tiền thuê đất cho thời gian thuê đất còn lại; khu vực các phƣờng thuộc TP. Buôn Ma Thuột đƣợc miễn 25 năm tiền thuê đất, hết thời hạn thì đƣợc giảm 70%. Với chính sách mới này sẽ góp phần tăng sức hấp dẫn, thu hút trong việc kêu gọi các tổ chức, cá nhân tham gia xã hội hóa, tháo gỡ khó khăn về xây dựng trƣờng học, cơ sở đào tạo hiện nay trong khi nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc hạn chế, góp phần thực hiện thành công chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT.

Nhờ có các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ nên hệ thống trƣờng học ngoài công lập trên địa bàn tỉnh đã và đang phát triển cả về quy mô lẫn chất lƣợng, góp phần thực hiện phổ cập giáo dục, nâng cao chất lƣợng lao động của tỉnh trong những năm gần đây. Riêng bậc đại học Chính phủ quyết định thành lập

trƣờng Đại học Buôn Ma Thuột – trƣờng đại học tƣ thục thứ 2 ở khu vực Tây Nguyên.

Trong nghị quyết số 94/2013/NQ-HĐND về việc quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2020, định hƣớng đến năm 2025 đã nêu rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2020 đào tạo cho 800 – 1.000 sinh viên có trình độ Đại Học. Mở rộng đào tạo các ngành kinh tế và kỹ thuật, văn hóa – nghệ thuật, xã hội và nhân văn chú trọng đào tạo các ngành Tin học, Ngoại ngữ. Đảm bảo đội ngũ giảng viên đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, cơ cấu ngành nghề và trình độ.

Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Đắk Lắk Khóa VIII - Kỳ Họp Thứ 8 đã ban hành nghị quyết số 126/2014/NQ-HĐND về việc sửa đổi, bổ sung quy hoạch mạng lƣới giáo dục Đại, trong đó phấn đấu đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh có 4 trƣờng và 2 phân hiệu Đại học.

Định hƣớng phát triển giáo dục đến năm 2025 phấn đấu đƣa Đắk Lắk trở thành trung tâm giáo dục và đào tạo có uy tín ở khu vực Tây Nguyên, với chất lƣợng giáo dục cao và đủ sức cạnh tranh trong nƣớc và khu. Hệ thống giáo dục đại học của tỉnh là một hệ thống đào tạo mang tính đại chúng, tạo điều kiện, cơ hội và đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu nhân lực trình độ cao cho sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Nhƣ vậy, trong tƣơng lai thị trƣờng giáo dục đại học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk sẽ trở nên sôi động hơn, đòi hỏi Đại học Buôn Ma Thuột phải xây dựng đội ngũ giảng viên vững mạnh, gắn bó với nhà trƣờng để khẳng định vị thế của mình trong khu vực Tây Nguyên.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.1. Hoàn thiện công tác đánh giá năng lực giảng viên

việc làm cần thiết là phải xác định đƣợc nhu cầu đào tạo cho chính xác, tức là phải xác định đƣợc đối tƣợng đào tạo phù hợp với các mức độ kiến thức cần thiết.

Muốn nhƣ vậy nhà trƣờng cần phải hoàn thiện hơn công tác phân tích công việc, vì việc phân tích công việc hiện nay của nhà trƣờng còn khá sơ xài, chƣa đƣa ra đƣợc những tiêu chuẩn về kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cũng nhƣ thái độ cần có đối với từng vị trí cụ thể.

Công tác phân tích công việc giúp xác định đƣợc những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần phải có của giảng viên trong nhà trƣờng. Đó là cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn năng lực cho từng vị trí, từng bộ phận, làm cơ sở để tiến hành tuyển dụng giảng viên, đánh giá hiện trạng và có kế hoạch phát triển năng lực phù hợp, tránh tình trạng đào tạo, bồi dƣỡng năng lực tràn lan, không có trọng điểm. Trong đó, mục tiêu tập trung đào tạo để dần đổi mới cấu trúc lao động theo hƣớng tăng tỷ trọng đội ngũ cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ cao, kỹ năng sƣ phạm giỏi.

Khung cơ bản của hệ thống tiêu chuẩn năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ của giảng viên đƣợc thiết kế riêng cho từng vị trí công việc nhƣ: chủ nhiệm khoa, chủ nhiệm bộ môn (giảng viên kiêm giữ chức vụ quản lý), giảng viên cao cấp, giảng viên chính, giảng viên… Bảng tiêu chuẩn năng lực có thể đƣợc xây dựng theo mẫu sau:

Bảng 3.1. Mẫu bảng tiêu chuẩn năng lực giảng viên đề xuất

BẢNG TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN VỊ TRÍ: I. Trình độ chuyên môn Tiêu chuẩn 1:... - Yêu cầu 1: - Yêu cầu 2: - ....  Tiêu chuẩn 2:... - Yêu cầu 1: - Yêu cầu 2: - .... ... II. Kỹ năng Tiêu chuẩn 1:... - Yêu cầu 1: - Yêu cầu 2:  Tiêu chuẩn 2:... - Yêu cầu 1: - Yêu cầu 2: - .... III. Thái độ, phẩm chất Tiêu chuẩn 1:... - Yêu cầu 1:

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học buôn ma thuột (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)