Nâng cao trình độ nhận thức

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học buôn ma thuột (Trang 94 - 102)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4. Nâng cao trình độ nhận thức

Thái độ nghề nghiệp của ngƣời giảng viên trong lĩnh vực giáo dục là vấn đề rất cấp thiết và quan trọng, bởi hoạt động của ngành giáo dục liên quan đến việc hình thành đến trình độ chuyên môn và nhận thức của lực lƣợng lao động trong tƣơng lai của xã hội.

Trình độ nhận thức, giá trị của bản thân đối với nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên chịu ảnh hƣởng và tác động của rất nhiều nhân tố: Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đối với giáo dục, sự tác động của đời sống xã hội... và trực tiếp nhất là ngƣời quản lý. Để hoàn nâng cao trình độ nhận thức của giảng viên nhà trƣờng cần thực hiện những biện pháp sau:

-Đƣa ra quy chế làm việc rõ ràng và có các biện pháp, chính sách khuyến khích giảng viên tuân thủ kỷ luật lao động, nhiệt tình trong công việc. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy nhà trƣờng cần có quy định rõ ràng hệ số trách nhiệm, quy chế thƣởng phạt trong công việc để nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm của bản thân mỗi cá nhân. Bởi lẽ ngƣời lao động sẽ có ý thức và có trách nhiệm hoàn thành công việc hơn khi nhận ra những cái đƣợc và mất nếu hoàn thành tốt và không hoàn thành đƣợc công việc.

-Thƣờng xuyên bồi dƣỡng một số vấn đề về chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các nghị quyết của Đảng, các văn bản, đƣờng lối, chủ

trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, các chủ trƣơng của ngành và của nhằm nâng cao nhận thức, tƣ tƣởng cho cán bộ, nhân viên và giảng viên của trƣờng, trong đó đặc biệt quan tâm đến đội ngũ giảng viên trẻ.

-Xây dựng định hƣớng văn hóa nhà trƣờng mang bản sắc riêng của nhà trƣờng, hệ thống lại các giá trị chung và truyền đạt đến giảng viên thông qua sổ tay văn hóa, kênh truyền thông nội bộ.

-Nhà trƣờng nên tổ chức thêm nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi, giao lƣu văn hóa văn nghệ, hoạt động thể thao, qua đó giúp mọi ngƣời xích lại gần nhau hơn. Khi có cơ hội tiếp xúc với nhau nhiều lẩn, mối quan hệ giữa giảng viên với nhau càng thêm gắn bó, thân thiết. Đây là tiền đề rất quan trọng để thúc đẩy giảng viên làm việc hƣng phấn hơn, nâng cao đƣợc chất lƣợng làm việc.

-Khuyến khích giảng viên phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp ý tƣởng mới để cải thiện cách thức làm việc, môi trƣờng làm việc để họ cảm thấy vừa lòng khi những suy nghĩ của mình đƣợc cấp trên và đồng nghiệp tiếp nhận. Từ đó sẽ giúp giảng viên gắn bó hơn với công việc, tinh thần làm việc cũng trở nên phấn chấn và hứng khởi hơn.

-Xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện, cởi mở. Nhà trƣờng nên tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng công sở văn minh, hiện đại, xây dựng bầu không khí dân chủ tƣơng trợ lẫn nhau để tạo động lực thúc đẩy sự hăng hái, nhiệt tình của giảng viên. Bản thân giảng viên khi đƣợc làm việc trong môi trƣờng văn minh, cơ sở vật chất, phƣơng tiện hiện đại sẽ tự mình có ý thức học tập vƣơn lên đề làm chủ khoa học, công nghệ, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc cho phủ hợp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận trong chƣơng 1 và thực tiễn công tác phát triển đội ngũ giảng viên tại Trƣờng Đại học Buôn Ma Thuột trong chƣơng 2, tác giả đã đề xuất một số biện pháp giúp hoàn thiện hơn công tác phát triển đội ngũ giảng viên tại nhà trƣờng và khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Các biện pháp này đƣợc chia làm 4 nhóm chính:

-Hoàn thiện công tác đánh giá năng lực giảng viên -Nâng cao kiến thức chuyên môn

-Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp -Nâng cao thái độ nghề nghiệp

Các biện pháp trên quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp đó, đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học Buôn Ma Thuột sẽ phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác đào tạo trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là bƣớc đi không thể thiếu trong chiến lƣợc phát triển lâu dài của bất kỳ tổ chức nào. Trong thời gian qua, Trƣờng Đại Học Buôn Ma Thuột luôn coi trọng và đã có những đầu tƣ thích đáng trong công tác phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ giảng viên nhƣng vẫn còn những hạn chế cần khắc phục.

Dựa trên việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực và phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Trƣờng Đại học Buôn Ma Thuột về cơ cấu, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, trình độ nhận thức của giảng viên cũng nhƣ các động lực thúc đẩy cán bộ, giảng viên làm việc. Từ đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực tại trƣờng trong thời gian tới.

Với kết quả nghiên cứu nhƣ trên, tác giả hi vọng sẽ giúp cho các cấp lãnh đạo Nhà trƣờng có thể làm căn cứ để có những chính sách hợp lý để phát triển đội ngũ giảng viên tại trƣờng Đại học Buôn Ma Thuột trong thời gian đến.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích, đƣa ra những giải pháp, kiến nghị đối với những nội dung cơ bản trong phát triển đội ngũ giảng viên tại Trƣờng Đại học Buôn Ma Thuột và không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của các thầy cô và ngƣời đọc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

[1] Phan Thuỷ Chi (2008), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại Học kinh tế Quốc Dân.

[2] Vũ Thùy Dƣơng và Hoàng Văn Hải (2008), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nhà xuất bản thống kê.

[3] Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2012),Phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng xây dựng công trình đô thị - bộ xây dựng: thực trạng và giải pháp, “Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại Học Đà Nẵng”, số 6(41).2010

[4] Nguyễn Thị Thu Hƣơng(2012), Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trƣờng đại học: thực trạng và giải pháp, “Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học”, 28 (2012), 110‐116.

[5] Lê Thị Mỹ Linh(2009), “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại Học kinh tế Quốc Dân.

[6] Nguyễn Mỹ Loan(2014), “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam.

[7] Ngô Văn Nam (2011), “Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Cao Đẳng Giao thông vận tải II thời gian đến”, Luận văn Thạc sĩ , Đại học Đà Nẵng.

[8] Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2011), Giáo trình Quản Trị Nhân Lực, Nhà xuất bản Đại Học kinh tế Quốc Dân.

[9] Quốc Hội (2009), Luật số: 44/2009/QH12 - Luật giáo dục 2009.

[10]Võ Xuân Tiến(2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, “Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ , Đại Học Đà Nẵng”, Số 5(40).2010.

[11]Võ Xuân Tiến (2014), “Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực”, lớp Cao học QTKD K28, ĐH Kinh Tế Đà Nẵng.

[12]Phạm Đức Việt(2015), Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lƣơng Thế Vinh.

Tiếng Anh

[13]Dessler, G. (2013), “Human Resource Managerment, 13rd Edition”, South-Western Cengage Learning.

[14]Swanson. R. A. & Holton III, E. F. (2009), “Foundations of Human Resource Development”, Berrett-Koehler Publishers.

[15]Werner, J. M. (2012), “Human Resource Development, 6th Edition”, South-Western Cengage Learning.

[16]Perreault, N. và cộng sự (2013), “Leading Sustainable Talent

Development in Higher Education”,

http://www.chairacademy.com/conference/2013/_papers/Leading%20 sustainable%20talent.pdf.

[17]Hirschey K. D. (2014) “Session 8, Human Resource Development Lecture”, Twin Cities Human Resources Association SHRM Certification Preparation Course - Spring 2014. http://c.ymcdn.com/sites/www.tchra.org/resource/resmgr/Docs/S8- HRD-Materials-Spring2014.pdf

[18]Mathis, R. L.và Jackson, J. H. (2010), “Human Resource Management, 13rd Edition”

[19]Kerka, S. (1998), Competency-based education and training, ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO.http://www.calpro-

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Kính chào Thầy/Cô !

Tôi tên là Lƣu Trọng Hiếu, hiện đang là học viên cao học khóa 28, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Hiện nay tôi đang nghiên cứu thực hiện đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Buôn Ma Thuột” cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Mọi thông tin thu đƣợc chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu và đƣợc bảo mật tuyệt đối. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Thầy/Cô !

………  ………

A. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA BẢN THÂN

A1. Thầy/Cô tự đánh giá kiến thức chuyên môn của bản thân so với yêu cầu nhiệm vụ trên thang 5 mức ? (Đánh dấu x vào ô phù hợp : 1 là mức độ thấp nhất và 5 là mức cao nhất)

Tiêu chí Đánh giá

A1.1 Kiến thức chuyên môn sâu trong lĩnh vực giảng dạy 1 2 3 4 5 A1.2 Kiến thức kinh tế và xã hội 1 2 3 4 5 A1.3 Kiến thức về chƣơng trình đào tạo trong lĩnh vực

giảng dạy 1 2 3 4 5

A1.4 Kiến thức khoa học giáo dục đại học 1 2 3 4 5 A1.5 Kiến thức quản lý lớp học 1 2 3 4 5 A1.6 Kiến thức sƣ phạm 1 2 3 4 5

A2. Thầy/Cô tự đánh giá kỹ năng nghiệp vụ của bản thân so với yêu cầu nhiệm vụ trên thang 5 mức ? (Đánh dấu x vào ô phù hợp : 1 là mức độ thấp nhất và 5 là mức cao nhất)

Tiêu chí Đánh giá A2.1 Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 5 A2.2 Kỹ năng lập kế hoạch đào tạo 1 2 3 4 5 A2.3 Kỹ năng tổ chức và điều khiển lớp học 1 2 3 4 5

A2.4 Kỹ năng hƣớng dẫn thực hành 1 2 3 4 5 A2.5 Kỹ năng giảng dạy lý thuyết 1 2 3 4 5 A2.6 Kỹ năng kích thích sự hứng thú học tập của SV 1 2 3 4 5 A2.7 Kỹ năng xử lý tình huống sƣ phạm 1 2 3 4 5 A2.8 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong chuyên môn 1 2 3 4 5 A2.9 Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, phƣơng

tiện hiện đại trong dạy học 1 2 3 4 5

A3. Thầy/Cô tự đánh giá thái độ làm việc của bản thân ở mức nào trên thang 5 mức ? (Đánh dấu x vào ô phù hợp : 1 là mức độ thấp nhất và 5 là mức cao nhất)

Tiêu chí Đánh giá A3.1 Ý thức chấp hành nội quy và quy chế của trƣờng 1 2 3 4 5 A3.2 Có tính sáng tạo, năng động, khả năng thích ứng 1 2 3 4 5 A3.3 Ý thức cao, nhiệt tình đối với công việc đƣợc giao 1 2 3 4 5 A3.4 Luôn giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp trong công việc 1 2 3 4 5 A3.5 Có tinh thần học hỏi để tự hoàn thiện bản thân 1 2 3 4 5 A3.6 Cam kết gắn bó lâu dài với nhà trƣờng 1 2 3 4 5

B. THÔNG TIN CÁ NHÂN

B1. Giới tính ? (Đánh dấu x vào ô phù hợp)

 Nam  Nữ

B2. Độ tuổi? (Ghi số vào ô)  Tuổi

B3. Thâm niên công tác? (Ghi số vào ô)  Năm

B4. Trình độ học vấn/học hàm, học vị? (Đánh dấu x vào ô phù hợp)

 Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ

 PGS.TS  GS.TS  Khác : ...

………  ………

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên tại trường đại học buôn ma thuột (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)