Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 28)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.1. Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý

Cơ cấu NNL là yếu tố không thể thiếu khi xem xét đánh giá NNL. Cơ cấu NNL là tỉ trọng các thành ph n, bộ phận cấu thành NNL của một địa phƣơng và các bộ phận cấu thành đó có mối liên hệ, tƣơng tác lẫn nhau. Một địa phƣơng muốn phát triển toàn diện, vững mạnh thì cơ cấu NNL phải đảm bảo theo một tỉ lệ nhất định để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Để xác định cơ cấu NNL c n phải căn cứ vào các loại nhiệm vụ và qui mô từng loại nhiệm vụ của địa phƣơng, mức độ hoàn thành công việc của CBCC, các điều kiện về vật chất để hỗ trợ cho CBCC làm việc. Một cơ cấu NNL hợp lý và tổ chức hoạt động tốt sẽ có tác dụng làm tăng sức mạnh, hiệu quả hoạt động của địa phƣơng để thực hiện mục tiêu đề ra. Do đó, phát triển NNL của mỗi địa phƣơng phải lựa chọn một cơ cấu hợp lý, phù hợp v i yêu c u, trình độ phát triển trong từng giai đoạn. Việc xác định cơ cấu NNL có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lƣợc của địa phƣơng chỉ có thể hoàn thành khi cơ cấu NNL đƣợc xác định một cách đúng đắn, đồng bộ và đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ cụ thể.

Một số tiêu chí đánh giá về cơ cấu NNL nhƣ:

- Tỉ lệ lao động đang làm việc trong lực lƣợng lao động. - Tỉ lệ lao động tăng, giảm hàng năm.

- Cơ cấu NNL theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Cơ cấu NNL theo độ tuổi, gi i tính; theo ngành nghề; theo vùng…

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 28)