Nhân tố thuộc về kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 41 - 43)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2. Nhân tố thuộc về kinh tế, xã hội

* Nhân tố thuộc về kinh tế:

Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng trong việc phát triển NNL CBCC cấp xã.

- Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập

Toàn c u hoá và hội nhập về kinh tế là xu hƣ ng tất yếu, khách quan, những định hƣ ng phát triển KT-XH toàn c u sẽ góp ph n điều chỉnh, ảnh hƣởng đến những định hƣ ng của các quốc gia; những cam kết, những quy định quốc gia phải phù hợp v i thông lệ quốc tế; về mặt kinh tế sẽ không còn biên gi i giữa các quốc gia, chỉ còn ƣu thế cạnh tranh tốt hay không lại phụ thuộc vào mức an toàn về chính trị và trình độ NNL của quốc gia đó.

- Trình độ phát triển KT-XH là cơ sở nền tảng phát triển NNL

Trình độ phát triển KT-XH của một địa phƣơng đóng vai trò quyết định đến trình độ phát triển NNL nhất là NNL quản lý nhà nƣ c. Tại các địa phƣơng có nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đ u ngƣời cao…thì ở đó NNL đáp ứng đ y đủ trình độ học vấn, chuyên môn, sức khỏe, tuổi thọ.

* Nhân tố thuộc về xã hội:

- Trình độ phát triển KH-CN, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quyết định trực tiếp trong việc nâng cao chất lượng NNL

Phát triển NNL đòi hỏi một quá trình nhất định, không phải tự nhiên mà có đƣợc, phải thông qua quá trình giáo dục và đào tạo lâu dài phù hợp v i yêu c u tiến bộ của xã hội.

Ngày nay khi KH-CN trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp thì vai trò của nó càng trở nên quan trọng để phát triển NNL.

Nhƣ vậy, KH-CN và giáo dục là nhân tố cơ bản để hình thành, phát triển ở mỗi con ngƣời nhân cách, sức lao động, tạo cho con ngƣời sự phát triển hài hòa cả về thể lực, trí lực và tâm lực

- Phát triển dân số, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế cộng đồng

Tăng trƣởng dân số có tác động trực tiếp đến phát triển NNL, theo kết quả nghiên cứu cho thấy: cứ tăng dân số 1% thì yêu c u tăng GDP ít nhất 3% thì m i đảm bảo sự phát triển KT-XH bình thƣờng; tức là đáp ứng đƣợc công ăn việc làm và mức sống hiện tại. Mặt khác khi chất lƣợng cuộc sống tăng lên, y tế cộng đồng, các dịch vụ y tế phát triển… thì chất lƣợng NNL cả hiện tại và tƣơng lai đều có thể phát triển tăng lên, ngƣời lao động có trí lực và thể lực tốt, khả năng tập trung công việc, hiệu suất lao động cao…

Nhƣ vậy, dân số hợp lý, hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt là cơ sở để nhanh chóng đạt đƣợc sự các chỉ số về phát triển con ngƣời cả vể thể chất, cả về tinh th n từ đó nhanh chóng đạt đƣợc những kỹ năng, kỹ xảo trình độ chuyên môn đáp ứng yêu c u, nhiệm vụ đặt ra.

- Hệ thống chính sách xã hội

Hệ thống chính sách xã hội là một trong những nhân tố liên quan đến phát triển NNL, nhằm vào mục tiêu vì con ngƣời, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của NNL trong quá trình phát triển KT-XH.

Để phát huy hiệu quả NNL c n ban hành những chính sách c n thiết nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển NNL nhƣ:

+ Chính sách tiền lƣơng phù hợp, tƣơng xứng v i sức lao động, năng lực cá nhân... đảm bảo đội ngũ CBCC sống đƣợc bằng lƣơng của mình để yên tâm công tác, phục vụ lâu dài cho sự nghiệp chính trị.

+ Chính sách sử dụng nhân tài, nhân lực có trình độ cao là những yếu tố góp ph n phát triển NNL. C n thiết phải có chế độ chính sách phù hợp để “giữ chân” NNL có chất lƣợng.

+ Chính sách phong tặng danh hiệu, thi đua, khen thƣởng… phải đƣợc duy trì thƣờng xuyên, công khai nhằm tôn vinh sự đóng góp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 41 - 43)