6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.3. Phát triển kỹ năng cho cán bộ công chức
Trong thực tế công việc, trang bị kiến thức tốt về nghề nghiệp chuyên môn và những kiến thức liên quan là điều kiện c n nhƣng chƣa đủ ở NNL. Ngoài việc nắm bắt tốt kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đòi hỏi CBCC phải có kỹ năng về công việc mình đang đảm nhiệm.
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó đƣợc sử dụng để giải quyết tình huống hay công
việc phát sinh trong cuộc sống.
Kỹ năng của CBCC là sự thành thạo, tinh thông về các thao tác, động tác, nghiệp vụ trong quá trình hoàn thành một công việc cụ thể nào đó. Những kỹ năng sẽ giúp CBCC đó hoàn thành tốt công việc của mình, quy định tính hiệu quả của công việc [19, tr.266].
Bản thân CBCC sinh ra chƣa có kỹ năng về một lĩnh vực cụ thể nào, nhất là kỹ năng công việc. Nhƣ vậy, đa số kỹ năng mà CBCC có đƣợc và hữu ích v i cuộc sống là xuất phát từ việc họ đƣợc đào tạo và tự rèn luyện kỹ năng.
Kỹ năng có hai loại cơ bản là kỹ năng cứng và kỹ năng mềm. Kỹ năng cứng là kỹ năng mà CBCC có đƣợc do đƣợc đào tạo từ nhà trƣờng hoặc tự học, đây là kỹ năng có tính nền tảng. Kỹ năng mềm là loại kỹ năng mà CBCC có đƣợc từ hoạt động thực tế cuộc sống hoặc thực tế nghề nghiệp. Kỹ năng mềm là loại kỹ năng cực kỳ phong phú và không kém ph n quan trọng nhƣ kỹ năng cứng. Kỹ năng mềm có thể là: kỹ năng học và tự học, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng giải quyết vấn đề...
Kỹ năng cứng tạo tiền đề, kỹ năng mềm tạo nên sự phát triển. Để thành công trong cuộc sống, CBCC phải đáp ứng cả kỹ năng cứng và kỹ năng mềm; phải vận dụng linh hoạt và phù hợp hai loại kỹ năng cơ bản này trong cuộc sống và công việc.
Nhƣ vậy, ngoài những kiến thức chuyên môn, CBCC c n phải đƣợc trang bị thêm các kỹ năng hành nghề để không những đảm bảo có đƣợc việc làm mà còn để tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định hƣ ng chiến lƣợc của tổ chức.
Kỹ năng nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành chất lƣợng NNL, phát triển kỹ năng nghề nghiệp tức là làm gia tăng chất lượng góp phần làm gia
tăng đáng kể về chất lượng NNL từ đó thực hiện đƣợc công tác phát triển NNL của địa phƣơng; là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng nhân lực. Tuy nhiên, có những kỹ năng c n thiết cho mọi CBCC và có những kỹ năng không thể thiếu đối v i một nhóm CBCC nhất định, phụ thuộc vào tính chất công việc mà họ đảm nhận.
Một số tiêu chí đánh giá kỹ năng nhƣ:
- Mức độ nhu n nhuyễn, khéo léo, trong xử lý, giải quyết công việc. - Khả năng vận dụng kiến thức vào các thao tác của công việc, sự thành thạo, kỹ xảo.
- Khả năng xử lý tình huống, khả năng truyền đạt, giao tiếp, ứng xử…