6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Buôn Ma Thuột từ thị xã nhỏ bé năm 1975 đã phát triển lên Thành phố trực thuộ tỉnh; ngày 08/02/2010 Thủ tƣ ng Chính phủ ban hành Quyết định số 228/QĐ-TTg về việc công nhận thành phố Buôn Ma Thuột là đô thị loại I [13]; không chỉ là trung tâm chính trị, KT-XH của tỉnh Đắk Lắk mà còn là thành phố trung tâm cấp vùng Tây nguyên, có vị trí chiến lƣợc quan trọng về quốc phòng của vùng và cả nƣ c.
Diện tích tự nhiên của Buôn Ma Thuột hiện nay có 377,18 Km2 chiếm khoảng 2,87% diện tích tự nhiên tỉnh Đắk Lắk.
b. Địa hình
Nằm trên Cao nguyên Đắk Lắk rộng l n ở phía Tây dãy Trƣờng sơn, là vùng đất tƣơng đối bằng phẳng, đôi chỗ hơi lƣợn sóng và bị chia cắt bởi những thung lũng, sông suối, có địa hình dốc thoải từ 0,5-10o, cao độ trung bình 500m so v i mặt biển.
Trên địa bàn Thành phố có một đoạn sông Sêrêpok chảy qua phía Tây (khoảng 23Km) và mạng lƣ i suối thuộc lƣu vực sông Sêrêpok, có nhiều hồ l n: EaKao, Ea CuôrKăp; nƣ c ng m khá phong phú, nếu khai thác tốt phục vụ ổn định cho phát triển KT-XH của thành phố.
c. Khí hậu
Thời tiết khí hậu vừa đƣợc chi phối của khí hậu nhiệt đ i gió mùa vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa (tháng 5 đến tháng 10), mùa khô ( tháng 10 đến tháng 4 năm sau).Nhiệt độ trung bình hàng năm 23oC. Tổng nhiệt độ năm đạt 8.000-9.500o
C. Biên độ nhiệt trong ngày l n, có ngày biên độ đạt 20o
C; biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm không l n; tháng giêng có nhiệt độ trung bình thấp nhất 18,4o
C, tháng 4 có nhiệt độ cao nhất 26,2o
C. Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm đạt 1.600-1.800mm. Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao nhất: tháng 9 trung bình 90%, tháng có độ ẩm thấp nhất: tháng 3 trung bình 70%. Mùa mƣa gió Tây Nam thịnh hành thƣờng thổi nhẹ khoảng cấp 2- 3. Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành thƣờng thổi mạnh cấp 3-4 có lúc gió mạnh lên cấp 6-7. Mùa khô gió tốc độ l n thƣờng gây khô hạn.
Tóm lại:
- Về nhân tố thuận lợi ảnh hƣởng đến phát triển NNL CBCC cấp xã: Thành phố Buôn Ma Thuột có vị trí giao thông đƣờng bộ rất thuận lợi v i các quốc lộ 14, 26, 27 nối liền v i các tỉnh trong cả nƣ c; có nhiều tuyến bay đến thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Vinh...; đƣợc xác định là thành phố trung tâm vùng Tây nguyên nên có nhiều điều kiện thuận lợi trong công tác thu hút, phát triển NNL nói chung và CBCC cấp xã nói riêng.
- Về nhân tố khó khăn ảnh hƣởng đến phát triển NNL CBCC cấp xã: Địa hình một số xã không thuận lợi về mặt giao thông, điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở, nƣ c sạch và vệ sinh, tiếp cận thông tin đối v i nhân dân còn nhiều hạn chế; thời tiết có 2 mùa rõ rệt, mùa khô thiếu nƣ c cho sản xuất và sinh hoạt, mùa mƣa lƣợng mƣa l n tập trung gây lũ lụt một số vùng; lƣợng mƣa l n cũng gây xói mòn và rửa trôi đất đai;
diễn biến bất thƣờng của khí hậu, lũ lụt, hạn hán thƣờng xuyên xảy ra đã làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đe dọa t i sức khỏe con ngƣời, các loại dịch bệnh trên gia súc, gia c m; năng suất chất lƣợng mùa màng, cây trồng bị ảnh hƣởng nhiều, giao thông đi lại khó khăn… ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống của nhân dân; việc CBCC cấp xã tiếp xúc v i dân, tìm hiểu cơ sở, theo dõi hoạt động, đời sống của nhân dân các thôn, buôn gặp nhiều trở ngại cũng nhƣ chính sách khuyến khích cán bộ có trình độ về công tác tại những vùng xa xôi hẻo lánh, các xã nghèo còn gặp rất nhiều khó khăn.