Thực trạng về nâng cao năng lực nhận thức của cán bộ công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 83 - 84)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Thực trạng về nâng cao năng lực nhận thức của cán bộ công

chức

Nhận thức của CBCC cấp xã là yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả giải quyết công việc, nâng cao chất lƣợng nền hành chính công tại cơ sở. Hành vi, thái độ thể hiện trình độ nhận thức của CBCC. Trình độ nhận thức của CBCC hiện nay đang d n đƣợc nâng cao. Các cấp có thẩm quyền thƣờng xuyên cử cán bộ học tập chuyên môn, nghiệp vụ... để họ nhận thức đúng đắn về ngành nghề, chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣ c, gắn bó v i nghề, chăm lo công việc tại địa phƣơng. Nâng cao trình độ nhận thức cho CBCC là nhiệm vụ quan trọng mà tổ chức phải quan tâm. CBCC c n có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh th n trách nhiệm, tinh th n tự giác, say mê nghề nghiệp, năng động trong công việc.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì trình độ nhận thức của CBCC cấp xã vẫn còn tồn tại một số vấn đề c n s m giải quyết so v i yêu c u thực tế. Vẫn còn một số CBCC cấp xã phong cách làm việc, tinh th n hợp tác, làm việc theo nhóm trong công việc chƣa cao; ý thức chấp hành nội quy làm việc chƣa cao, vẫn còn thói quen đi trễ về s m, quan hệ giữa đồng nghiệp v i đồng nghiệp, giữa CBCC v i tổ chức và công dân chƣa thật sự g n gũi, văn hóa nơi công sở còn hạn chế; Trình độ nhận thức về phát triển NNL và hiểu biết về xã hội của CBCC cấp xã của Thành phố còn nhiều hạn chế.

Thực hiện Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ ban hành chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣ c giai đoạn 2011- 2020; Kế hoạch số 124/KH-UBND ngày 15/12/2014 của UBND thành phố Buôn Ma Thuột về triển khai công tác cải cách hành chính năm 2015. Các xã, phƣờng của Thành phố đã tích cực đã triển khai thực hiện đến toàn thể CBCC trong đơn vị, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và thái độ, hành vi ứng xử của CBCC trong thực hiện nhiệm vụ; góp ph n nâng cao chất lƣợng

cung cấp dịch vụ hành chính công cho nhân dân; củng cố, xây dựng niềm tin của nhân dân đối v i chính quyền cơ sở và xây dựng đơn vị phát triển.

Theo tinh th n đó, CBCC đã chấp hành nghiêm túc chuẩn mực của ngƣời CBCC, có tâm huyết v i nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lƣơng tâm; có tinh th n đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống; tận tụy trong công việc, thực hiện đúng điều lệ, qui chế, nội qui của đơn vị. Nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính; chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chính đối v i đơn vị sự nghiệp công lập gắn v i thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng.

Qua đó, đội ngũ CBCC cấp xã đã d n từng bƣ c tạo đƣợc sự chuyển biến tích cực về tinh th n, thái độ và chất lƣợng phục vụ nhân dân. Kiến thức, kỹ năng và đặc biệt là thái độ giao tiếp, ứng xử của CBCC từng bƣ c đƣợc nâng cao, đƣợc ngƣời dân đánh giá cao.

Để đáp ứng những yêu c u thực tế trong thời kỳ hội nhập đòi hỏi các cơ quan chức năng của Thành Phố phải tiếp tục xây dựng nội dung chƣơng trình, kế hoạch về nâng cao nhận thức cho CBCC cấp xã trong thời gian đến.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 83 - 84)