6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Xây dựng hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực
Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ƣơng, của Tỉnh, của Thành phố, đặc biệt là Nghị quyết 42 của Bộ Chính trị, Hƣ ng dẫn số 47- HD/BTCTW, ngày 24/5/2005 của Ban Tổ chức Trung ƣơng về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣ c; Thành ủy c n phát triển kế hoạch thực hiện quy hoạch cán bộ cấp xã; rà soát, bổ sung quy hoạch; quy hoạch đƣợc thực hiện phải đảm bảo quy trình, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan và công khai; kết quả quy hoạch CBCC đã thể hiện đƣợc phƣơng châm “động” và “mở”; một chức danh quy hoạch nhiều ngƣời và một ngƣời quy hoạch nhiều chức danh; hệ số quy hoạch, tỷ lệ nữ, trẻ phấn đấu đạt so v i yêu c u.
Trên cơ sở quy hoạch CBCC, Thành phố Buôn Ma Thuột c n xây dựng chiến lƣợc phát triển NNL cấp xã, đề xuất các chính sách về tuyển dụng, ĐT- BD, bố trí, sử dụng nhân lực phù hợp. Những yêu c u về số lƣợng, cơ cấu phải xác định rõ ràng dựa trên điều kiện KT-XH... của địa phƣơng trong hiện tại và tƣơng lai.
* Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cơ cấu
Phân tích thực trạng phát triển NNL theo cơ cấu ngành nghề, nhiệm vụ công tác là nhằm đánh giá số lƣợng, thành ph n mức độ phù hợp so v i tổng số NNL đƣợc phân bổ theo từng chức danh. Trên cơ sở những quy định pháp lý của Trung ƣơng, của Tỉnh về cơ cấu CBCC cấp xã và trên cở sở công tác quy hoạch, dự báo tình hình phát triển KT-XH hội theo ngành, lĩnh vực, quy hoạch phát triển theo vùng. Để hoàn thiện cơ cấu NNL CBCC cấp xã trong thời gian đến Thành phố c n làm tốt nhiệm một số nhiệm vụ sau:
- Về cơ cấu ngành nghề NNL phù hợp v i đặc điểm, nhiệm vụ phát triển KT-XH của từng địa phƣơng. Cụ thể:
+ Đối v i lĩnh vực Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: CBCC c n có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành đào tạo phù hợp v i phát triển công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; trung cấp lý luận chính trị trở lên; qua đào tạo quản lý hành chính Nhà nƣ c; biết sử dụng tin học, ngoại ngữ.
+ Đối v i lĩnh vực Thƣơng mại, dịch vụ: CBCC c n có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành đào tạo phù hợp v i phát triển thƣơng mại dịch vụ; trung cấp lý luận chính trị trở lên; qua đào tạo quản lý hành chính Nhà nƣ c; biết sử dụng tin học, ngoại ngữ.
+ Đối v i lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản: CBCC c n có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành đào tạo phù hợp v i phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; trung cấp lý luận chính trị trở lên; qua đào tạo quản lý hành chính Nhà nƣ c; biết sử dụng tin học, ngoại ngữ.
+ Đô thị trung tâm: CBCC c n có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành đào tạo phù hợp v i phát triển thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp (đối v i đô thị phát triển công nghiệp); trung cấp lý luận chính trị trở lên; qua đào tạo quản lý hành chính Nhà nƣ c; biết sử dụng tin học, ngoại ngữ.
+ Miền núi, vùng cao: CBCC c n có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành đào tạo phù hợp v i phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp; trung cấp lý luận chính trị trở lên; qua đào tạo quản lý hành chính Nhà nƣ c; biết sử dụng tin học, ngoại ngữ; Am hiểu về phong tục tập quán của ngƣời địa phƣơng.
- Để nâng cao tỷ lệ CBCC cấp xã là nữ, trẻ tuổi đảm bảo cơ cấu về nữ, trẻ trong cơ quan chính quyền cấp xã của Thành phố, thời gian t i c n thực hiện tốt một số nội dung sau:
+ Công tác chuẩn bị nhân sự gắn v i công tác quy hoạch, ĐT-BD, nhận xét đánh giá cán bộ.
+ Phải dự trên cơ sở quy hoạch cán bộ để lựa chọn nhân sự đủ số lƣợng, khắc phục tình trạng hẫng hụt cán bộ. Đặc biệt phải chú ý quan tâm
cán bộ nữ, cán bộ trẻ, mạnh dạn đƣa cán bộ trẻ vào cơ cấu để đào tạo nguồn cán bộ, đảm bảo tính liên tục, kế thừa, phát triển.
+ Trong công tác tuyên truyền c n phải làm chuyển biến nhận thức của xã hội, tránh tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ”, “sống lâu lên lão làng” có nhƣ vậy m i giải quyết đƣợc tình hình chung hiện nay ở nhiều địa phƣơng trong Thành phố.
+ Mạnh dạn giao công việc cho cán bộ trẻ, tạo môi trƣờng cho cán bộ trẻ trƣởng thành. Loại bỏ tâm lý “sợ mất vị trí” ở một bộ phận “đàn anh”.
+ Phê bình gay gắt một số đơn vị cho rằng cán bộ trẻ chỉ là “quân xanh” mỗi khi b u cử, bổ nhiệm.
Nói chung để hoàn thiện công tác này không chỉ tiến hành một s m, một chiều mà đòi hỏi quá trình quy hoạch, chuẩn bị công phu đảm bảo tính kế thừa và phát triển. Nhìn rõ những hạn chế về thực trạng NNL CBCC cấp xã đã phân tích ở trên để có hƣ ng đi thích hợp trong thời gian t i là điều mà các cấp các ngành chức năng của Thành Phố phải làm ngay.
3.2.2. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chức
* Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phƣơng và góp ph n giải quyết tốt công việc ở cơ sở, đòi hỏi phải có một NNL có chất lƣợng, tay nghề tốt, có trình độ chuyên môn đảm bảo về tiêu chuẩn chức danh CBCC.
Xác định mục tiêu đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo sự phù hợp giữa yêu c u công việc v i tiêu chuẩn c n có của ngƣời lao động, giúp cho ngƣời lao động đáp ứng đƣợc yêu c u, nhiệm vụ đƣợc giao. Mục tiêu đào tạo phải rõ ràng, chính xác và cụ thể.
Vì vậy, trong thời gian đến Thành phố c n tập trung ĐT-BD cho CBCC những chuyên môn cơ bản và c n thiết để góp ph n hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị ở cơ sở đƣợc cụ thể hóa bảng sau:
Bảng 3.1. ác định trình độ chuyên môn cần đào tạo, bồi dư ng đối với CBCC cấp xã của Thành phố Buôn Ma Thuột
Trình dộ chuyên môn c n đào tạo Chức danh CBCC B T HƢ, P H B T HƢ TT H ĐN D C T UBND XÃ P .C T UBND XÃ TRƢ ỞN G MTvà ĐT TCA C HTQ S VP -TK ĐC -XD TC -KT TP -HT VH -XH 1. Trình độ chuyên môn
- Cao đẳng, Đại học trở lên X X X X
- Trung cấp trở lên đối v i các
ngành: X
+Công an X
+Quân sự X
+Văn thƣ-Lƣu trữ, hành chính luật X
+Địa chính xây dựng X
+Tài chính kế toán X
+Luật X
+Văn hóa văn nghệ, Quản lý
VHTT; Lao động xã hội X
2. Trung cấp chính trị trở lên. X X X X X X X X X X X X
3.Trang bị kiến thức khác
BD nghiệp vụ quản lý Nhà nƣ c X X X X X X X X X X X X
BD nghiệp vụ quản lý kinh tế X X X X
BD kiến thức ANQP X X X X X X X
Tin học văn phòng X X X X X X X X X X X X
Anh văn giao tiếp (tiếng dân tộc
- Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách về tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ để phát triển và thu hút nguồn lực; thực hiện nghĩa vụ xã hội đối v i CBCC đi học nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp ra trƣờng.
- Điều chỉnh chính sách hỗ trợ hàng tháng, một năm và toàn bộ thời gian CBCC đƣợc cử đi học tập bồi dƣỡng trong và ngoài tỉnh phù hợp v i điều kiện thị trƣờng hiện nay.
- Có cơ chế quản lý CBCC trong quá trình học và sau khi tốt nghiệp. - Có chính sách phụ cấp đặc thù đối v i CBCC làm việc tại các xã nghèo, khó khăn.
- Đối v i cơ quan đơn vị, địa phƣơng c n quan tâm tạo mọi điều kiện, bố trí ngƣời làm thay thế để CBCC yên tâm học tập.
- CBCC đƣợc cử đi tào tạo phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Thƣờng xuyên tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn, kỹ thuật, cập nhật các kiến thức m i. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ CBCC, đặc biệt là sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại trong việc thực thi công vụ.
- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cử CBCC đi đào tạo tại các trƣờng đại học, cao đẳng trong, ngoài tỉnh theo chính sách Nhà nƣ c đã ban hành. Có chính sách khuyến khích CBCC tự học nâng cao trình độ.
Các hình thức đào tạo:
+ Đào tạo Chính quy, vừa làm vừa học: nhằm tăng cƣờng đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng.
+ Đào tạo theo địa chỉ sử dụng: hình thức đào tạo này nhằm đáp ứng nhu c u tại các cơ sở có khó khăn về NNL.
+ Đào tạo theo hình thức cử tuyển: áp dụng đối v i đối tƣợng là học sinh các huyện miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, sau khi tốt nghiệp sẽ đƣợc bố trí về công tác tại địa bàn nhằm phục vụ đồng bào tại chỗ.
* Đào tạo trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị
- Đào tạo toàn diện cho lãnh đạo làm công tác quản lý, tăng cƣờng đào tạo về quản lý nhà nƣ c, lý luận chính trị cho CBCC nhằm nâng cao năng lực quản lý, điều hành. Phối hợp v i trƣờng Chính trị Tỉnh mở các l p trung cấp lý luận chính trị, quản lý hành chính Nhà nƣ c cho CBCC cấp cơ sở.
- Tổ chức học tin học, ngoại ngữ bằng nhiều hình thức nhằm nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ để ứng dụng trong công tác.
- C n có kế hoạch ĐT-BD theo từng năm, đồng thời làm căn cứ để đánh giá, thực hiện việc nâng bậc, nâng ngạch theo quy định hiện hành.