ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL CBCC

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 88 - 90)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL CBCC

CBCC CẤP XÃ, PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

2.3.1. Những thành công và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực

a. Thành công

Công tác phát triển NNL CBCC cấp xã các năm qua đã đƣợc Tỉnh, Thành phố quan tâm và đạt đƣợc những thành công rõ rệt:

cấu NNL từng bƣ c đƣợc điều chỉnh phù hợp; chất lƣợng NNL đang d n đƣợc nâng cao.

- NNL CBCC cấp xã luôn đƣợc bổ sung.

- Công tác ĐT-BD từng bƣ c đƣợc chú trọng để đáp ứng kịp thời giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra.

- Các chế độ chính sách đối v i CBCC đƣợc thực hiện kịp thời và đúng theo quy định của Nhà nƣ c.

- Đội ngũ CBCC nhìn chung đã thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng; có tinh th n đoàn kết, có tinh th n trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao; có ý thức tự chủ, năng động, sáng tạo trong công việc; có kiến thức trình độ, năng lực hoạt động thực tiễn; có tinh th n khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao; đƣợc rèn luyện và thử thách trong trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội, sẵn sàng tiếp cận v i kiến thức và công nghệ m i, từng bƣ c thích nghi d n v i cơ chế quản lý m i. Đại bộ phận giữ đƣợc lối sống lành mạnh, luôn chăm lo cho sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nƣ c và của dân.

b. Hạn chế

- Về qui mô, cơ cấu, số lƣợng: CBCC ở một số địa bàn rộng, phức tạp, điều kiện địa lý khó khăn...c n có định mức biên chế CBCC phù hợp hơn.

- Về chất lƣợng: trình độ chuyên môn của CBCC còn thấp, tính chuyên nghiệp chƣa cao, kỹ năng nghiệp vụ còn yếu.

- Chế độ, chính sách đãi ngộ chƣa là đòn bẩy khuyến khích NNL.

- Chính sách ƣu đãi, thu hút NNL chất lƣợng cao chƣa đƣợc quan tâm nên chƣa đủ hấp dẫn để thu hút NNL chất lƣợng cao về công tác tại tuyến xã.

- Công tác ĐT-BD chƣa gắn v i quy hoạch, chƣa có tính đồng bộ... - Việc đ u tƣ nâng cấp cơ sở vật chất cho cấp xã trong thời gian qua có quan tâm nhƣng chƣa đúng mức. Trang thiết bị phục vụ công tác tuyến xã còn

thiếu, chƣa đủ điều kiện để CBCC làm việc, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ hành chính công tại cơ sở.

- Còn tình trạng vừa thừa vừa thiếu trong từng đơn vị; một số CBCC cấp xã do chuyển từ cơ chế cũ, đƣợc hình thành từ nhiều nguồn nên cơ cấu chƣa đồng bộ, trình độ, phẩm chất, năng lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu c u của thực tiễn.

- Một số chức danh cán bộ cấp xã tuy đã đạt tiêu chuẩn về trình độ, nhƣng do độ tuổi cao, năng lực hạn chế lại chƣa đủ điều kiện nghỉ hƣu, chƣa có chính sách hỗ trợ hợp lí nhằm động viên, khuyến khích các cán bộ trên nghỉ việc nên chƣa thể bố trí, bổ nhiệm đƣợc cán bộ trẻ để thay thế.

- Một số nơi vẫn còn tình trạng cán bộ đi học theo kiểu chạy bằng cấp, để đủ tiêu chuẩn theo quy định.

- Một số ít CBCC cấp xã thiếu tinh th n trách nhiệm v i nhân dân, chƣa thật sự tâm huyết v i công việc, một số ít có biểu hiện suy thoái đạo đức, mất đoàn kết, cơ hội, bè phái, cục bộ gia đình, dòng họ đã làm giảm lòng tin của cán bộ và nhân dân; tuy có trình độ nhƣng năng lực các mặt còn hạn chế, đặc biệt là năng lực, kỹ năng hành chính (thể hiện qua việc ban hành, tham mƣu ban hành văn bản, xử lý tình huống hành chính, thực thi công vụ…); một số làm việc thụ động, c m chừng, trách nhiệm không cao, không nắm rõ tình hình địa phƣơng, tình hình công việc.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 88 - 90)