Nguyên nhân của hạn chế phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 90 - 93)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2.Nguyên nhân của hạn chế phát triển nguồn nhân lực

a. Chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc phát triển NNL CBCC cấp xã

- Các cấp, các ngành chƣa quán triệt sâu sắc, đ y đủ tinh th n các Nghị quyết của Đảng về công tác đào tạo, phát triển NNL, chỉ đạo triển khai thực hiện thiếu những giải pháp cụ thể.

- Công tác dự báo, đánh giá, quy hoạch NNL còn thiếu đồng bộ ở các cấp, các địa phƣơng, mức độ chính xác chƣa cao, làm cho việc hoạch định chế độ đào tạo, thu hút phát triển NNL còn thiếu tính chủ động.

- Chính sách khuyến khích hỗ trợ đối v i CBCC đƣợc cử đi ĐT-BD so v i trƣ c là một sự tiến bộ vƣợt bậc, nhƣng vẫn chƣa phù hợp v i tình hình thực tế nên chƣa khuyến khích CBCC tham gia học tập, một số chính sách thu hút NNL chậm ban hành, chế độ đãi ngộ chƣa thỏa đáng nên chƣa thu hút đƣợc nhân tài đến công tác tại các địa phƣơng trong Thành phố. Bên cạnh đó một bộ phận CBCC không có chí tiến thủ, tự thỏa mãn, thiếu phấn đấu vƣơn lên tu dƣỡng rèn luyện và học tập.

b. Chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau khi phát triển

Phát triển NNL trong thời gian t i là gắn liền v i quá trình phát triển của đất nƣ c, là nhiệm vụ của toàn xã hội và phải gắn liền v i việc bố trí, sử dụng. C n phải đào tạo nâng cao nhằm đáp ứng nhu c u về số lƣợng và chất lƣợng, đ y đủ để phục vụ cho sự phát triển NNL CBCC cấp xã. Tuy nhiên, sau khi đào tạo CBCC vẫn làm việc nhƣ trƣ c đây, vẫn tiếp tục v i vị trí công tác nhƣ trƣ c không đƣợc bố trí vị trí cao hơn, công việc cũng không tốt hơn, lƣơng, thƣởng cũng không cao hơn mà chi phí CBCC bỏ ra cho việc học lại nhiều, vƣợt quá mức hỗ trợ của cơ quan, tổ chức nên gây ra hiện tƣợng chán nản, không muốn học tập nâng cao trình độ vì có học tập thì vẫn công việc nhƣ trƣ c đây.

c. Chưa tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức

Ngoài những chế độ chính sách chung của nhà nƣ c thì chƣa có chính sách nào nổi bật tạo động lực thúc đẩy cho CBCC cấp xã đam mê công tác, gắn bó lâu dài v i nghề, yêu nghề và nhiệt tình trong công việc. Chính sách ƣu đãi chƣa thật sự đƣợc quan tâm, nên chƣa đủ hấp dẫn để thu hút nhân lực về công tác tại tuyến xã.

Do thu ngân sách còn hạn chế, thu chƣa đủ bù chi còn phải nhận nguồn trợ cấp từ Trung ƣơng rất l n nên công tác đ u tƣ cho tuyến xã chƣa có tính đột phá, việc đ u tƣ còn nhỏ giọt thiếu đồng bộ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công việc còn nhiều hạn chế; việc thực hiện chính sách hỗ trợ, ƣu đãi đối v i CBCC đƣợc cử đi đào tạo đôi lúc chƣa đƣợc kịp thời và còn thiếu sót. Công tác giáo dục truyền thống, giáo dục kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử tuy đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thƣờng xuyên; cơ chế kiểm tra, giám sát chƣa chặt chẽ.

C n có các chính sách phù hợp để nâng cao động lực thúc đẩy CBCC cấp xã bằng yếu tố vật chất; bằng yếu tố tinh th n; bằng việc cải thiện điều kiện làm việc và bằng sự thăng tiến.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ

BUÔN MA THUỘT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 90 - 93)