Đặc điểm về xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 50 - 53)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2. Đặc điểm về xã hội

Dân số toàn thành phố là 351.150 ngƣời; ngƣời dân tộc thiểu số chiếm khoảng 15%. G n 65% dân số sống tại khu vực nội thành; gồm 40 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số: 55.590 ngƣời (chiếm 15,83% dân số Thành phố); hiện có 13 phƣờng, 8 xã. Trên địa bàn Thành phố có 4 tôn giáo chính: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, v i g n 119.000 tín đồ. Buôn Ma Thuột hiện là đô thị loại I trực thuộc tỉnh, phấn đấu trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên (giai đoạn 2010-2020) theo Kết luận 60- KL/TW, ngày 27/11/2009 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 12-NQ/TU, ngày 11/6/2010 của BTV Tỉnh ủy Đắk Lắk.

Bảng 2.1. Diện tích, dân số và đơn vị hành chính thành phố Buôn Ma Thuột (năm 2015)

Stt Xã, phƣờng Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2 ) 1 Phƣờng Tân Thành 5,16 18.713 3.627 2 Phƣờng Ea Tam 13,78 29.308 2.127 3 Phƣờng Thắng Lợi 0,87 8.281 9.518 4 Phƣờng Tân Hoà 5,37 12.142 2.261 5 Phƣờng Thống Nhất 0,34 6.007 17.668 6 Phƣờng Thành Nhất 10,40 14.088 1.355 7 Phƣờng Tân Lợi 14,28 21.798 1.526 8 Phƣờng Tự An 5,26 19.019 3.616 9 Phƣờng Tân Tiến 2,51 16.295 6.492 10 Phƣờng Tân An 10,87 17.599 1.619 11 Phƣờng Thành Công 1,13 16.360 14.478 12 Phƣờng Tân Lập 9,69 23.725 2.448 13 Phƣờng Khánh Xuân 21,84 24.974 1.143 14 Xã Hoà Thuận 16,90 14.486 857 15 Xã Hoà Khánh 33,94 15.850 467 16 Xã Ea Kao 46,96 17.269 368 17 Xã CƣÊBur 42,45 17.294 407 18 Xã Ea Tu 28,62 15.999 559 19 Xã Hoà Phú 51,04 16.931 332 20 Xã Hoà Xuân 24,14 7.220 299 21 Xã Hoà Thắng 31,63 17.793 563 Tổng số 377,18 351.150 931

Trong tổng số 21 đơn vị xã, phƣờng: có 72 thôn, 33 buôn (có 7 buôn (làng) Ê đê trong trung tâm) và 142 tổ dân phố. Thành phố Buôn Ma Thuột đƣợc phân định thành 3 khu vực của theo Quyết định số 03/2009/QĐ-UBND, ngày 13/01/2009 của UBND tỉnh Đắk Lắk nhƣ sau:

- Khu trung tâm, gồm các phƣờng: Tân Tiến, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thành Công, Tân Lợi, Tự An, Tân Lập, Tân Thành.

- Khu cận trung tâm, gồm các phƣờng: Khánh Xuân, Tân Hòa, Thành Nhất, Ea Tam, Tân An.

- Khu ven nội thành, gồm các xã: Cƣ Êbur, Hòa Thắng, Hòa Khánh, Hòa Thuận, Ea Tu, Ea Kao, Hòa Phú, Hòa Xuân.

Và đƣợc phân hạng thành 3 khu vực theo tiêu chuẩn phân hạng khu vực miền núi do Ủy ban dân tộc quy định:

* Khu vực I - Miền núi: Phƣờng Thống Nhất, phƣờng Thắng Lợi, phƣờng Tân Lập, phƣờng Tân Tiến, phƣờng Tân Thành, phƣờng Thành Công, phƣờng Tự An , xã Hoà Thắng.

* Khu vực I - Vùng Cao: Phƣờng Ea Tam, phƣờng Khánh Xuân, phƣờng Tân Hòa, phƣờng Tân An, phƣờng Tân Lợi, phƣờng Thành Nhất, xã Hòa Khánh, xã Hòa Thuận.

* Khu vực II - Vùng Cao: Xã Cƣ Eabur, xã Eatu, xã EaKao, xã Hoà Xuân, xã Hòa Phú [14].

Có sự phân bố dân số không đồng đều giữa các phƣờng, xã; tỷ lệ thất nghiệp còn 2,3%; tỷ lệ hộ nghèo còn 0,9%. Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm g n 1%.

Theo quan điểm nhân khẩu học, một nƣ c đƣợc coi là có cơ hội "dân số vàng" khi tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) ít hơn 30% và tỷ lệ ngƣời cao tuổi (từ 65 trở lên thấp hơn 15%). Việt Nam bƣ c vào thời kỳ dân số vàng v i đặc trƣng là số ngƣời trong độ tuổi lao động (từ 15-64 tuổi) l n hơn gấp 2 l n số ngƣời

phụ thuộc (gồm trẻ dƣ i 15 và ngƣời cao tuổi trên 65). Do đó, theo PGS. TS. Đỗ Văn Thành, Phó giám đốc Trung tâm thông tin và Dự báo kinh tế xã hội Quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đ u tƣ) cho rằng, một trong những giải pháp để tận dụng dân số vàng là định hƣ ng phát triển ngành nghề thế mạnh, cung cấp thông tin về thị trƣờng lao động có tính dài hơi 10-20 năm.

Thành phố có cơ cấu dân số: nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi chiếm 26,60%, nhóm từ 15-17 tuổi chiếm 6,95%; nhóm từ 18-24 tuổi chiếm 5,97%; từ 25-34 tuổi chiếm 18,10%; từ 35-44 tuổi chiếm 15,72%; từ 45-55 tuổi chiếm 11,37%; từ 56-60 tuổi chiếm 2,89%. Dân số từ độ tuổi 15-44 chiếm 46,74% dân số toàn thành phố, đây là một thuận lợi về phát triển NNL trong giai đoạn t i, là nguồn lao động dồi dào của Thành phố trong thời kỳ m i. Tuy nhiên, cơ cấu dân số trẻ cũng là một khó khăn, do số ngƣời bƣ c vào tuổi lao động hành năm khá cao. Vấn đề giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo nghề đang đặt ra yêu c u rất l n đối v i thành phố Buôn Ma Thuột.

Về truyền thống phong tục tập quán có nhiều thay đổi tích cực, các thôn, buôn, tổ dân phố đều xây dựng qui ƣ c, hƣơng ƣ c theo Quy chế dân chủ ở cơ sở nhờ đó mà loại bỏ d n tƣ tƣởng bảo thủ, thủ tục lạc hậu, chủ nghĩa địa phƣơng của ngƣời dân, từng bƣ c nâng cao trình độ nhận thức về xã hội, về pháp luật của ngƣời dân địa phƣơng, đây là việc thuận lợi cho việc quản lý, điều hành của CBCC ở cơ sở.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường tại thành phố buôn mê thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)