Đề nghị Bộ Y tế phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong công tác quản lý khám chữa bệnh cũng nhƣ Quỹ BHYT để giúp cho các Bệnh viện nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, hạch toán khoa
phòng tốt hơn, có đủ nguồn lực để phát triển cơ sở vật chất cũng nhƣ trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh.
Bộ y tế phối hợp Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ tăng thêm phụ cấp trực tiếp cho các nhân viên y tế. Bộ Y tế nên xem xét đƣa ra hƣớng dẫn chi tiết để các bệnh viện thực hiện Nghị định số 85/2012/NĐ-CP (nhƣ định mức xây dựng giá dịch vụ y tế, gói dịch vụ y tế, định mức hao mòn tài sản cố định và hao mòn máy móc, mức hao hụt vật tƣ y tế và thuốc trong điều trị...)
Chính sách tự chủ tài chính đề cao trách nhiệm của Bệnh viện nhƣng cần tránh các việc làm tuỳ tiện, nằm ngoài khuôn khổ pháp luật. Vì vậy, trong quá trình thực hiện cần có sự kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ đơn vị và của các cơ quan cấp trên nhƣ: thanh tra, kiểm tra tài chính...
3.3.3. Đối với Kho bạc Nhà nước
Kiểm soát chặt chẽ các khoản thu - chi của Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, đây là một quá trình quan trọng và phức tạp của Kho bạc Nhà nƣớc. Luôn mở rộng hình thức thanh quyết toán qua Kho bạc Nhà nƣớc, kể cả các khoản chi mua sắm, chi thu nhập tăng thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ, chi văn phòng phẩm...đảm bảo thuận lợi cho hoạt động thanh quyết toán của bệnh viện.
Để góp phần tăng cƣờng quản lý chi tiêu đối với bệnh viện, quản lý chặt chẽ các khoản chi Ngân sách theo nguyên tắc “tiết kiệm, hiệu quả”, đề nghị ngành Kho bạc Nhà nƣớc:
- Thứ nhất, có cơ chế phối hợp chặt chẽ với Bệnh viện trong hoạt động kiểm soát chi đối với các đơn vị dự toán thuộc bệnh viện đảm bảo thống nhất, tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về chế độ, định mức chi tiêu, phƣơng thức thanh toán...đối với các đơn vị sự nghiệp nói chung cũng nhƣ các chế độ, chính sách quy định riêng theo đặc thù của bệnh viện.
- Thứ hai, phƣơng thức cấp phát, thanh toán của Kho bạc Nhà nƣớc cho các đơn vị dự toán cần quản lý chặt chẽ theo dự toán Ngân sách của các đơn vị dự toán đã lập và đã đƣợc duyệt, làm cơ sở cho việc kiểm soát chi ở các khâu tiếp theo đƣợc thuận lợi và đầy đủ hơn.
- Thứ ba, phải có văn bản hƣớng dẫn thực hiện kiểm soát thu- chi thống nhất và đồng bộ, kiểm soát tất cả các khoản thu, chi Ngân sách qua Kho bạc Nhà nƣớc, không để bất kỳ một khoản thu, chi nào không đƣợc kiểm soát.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Định hƣớng phát triển của Ngành y tế đƣợc thể hiện rõ thông qua Quyết định số 122/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 10/01/2013 về phê duyệt chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn năm 2030. Trên cơ sở đó Bệnh viện đa khoa Xanh pôn, thành phố Hà Nội cũng đã đƣa ra các định hƣớng phát triển cho riêng mình. Bệnh viện xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm năm đồng thời, nâng cao chất lƣợng KCB chuyên môn, góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng trong KCB và bảo vệ sức khỏe của nhân dân trong địa bàn thành phố Hà Nội, luôn là bệnh viện đi đầu của ngành y tế Thủ đô.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách tự chủ tài chính tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, tác giả đã đƣa ra bảy giải pháp nhằm tăng cƣờng thực hiện chính sách tự chủ tài chính: (1) Nâng cao nhận thức của đội ngũ lãnh đạo, viên chức và ngƣời lao động, tăng cƣờng công tác lập và triển khai kế hoạch cụ thể; (2) Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách tự chủ tài chính nhằm tạo sự đồng thuận trong toàn Bệnh viện; (3) Kiện toàn bộ máy tài chính - kế toán, hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp trong thực hiện chính sách tự chủ tài chính; (4) Tăng cƣờng sự chủ động nhằm thực hiện tự cân đối vững chắc thu - chi tài chính; (5) Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ lãnh đạo, viên chức và ngƣời lao động nhằm đáp ứng yêu cầu công việc; (6) Định kỳ sơ kết, tổng kết, thực hiện kiểm tra, giám sát nội bộ đối với hoạt động tài chính; và (7) Mở rộng ứng dụng khoa học và công nghệ.
Để các giải pháp đề xuất có tính khả thi cao, luận văn cũng đã đƣa ra một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc, Chính phủ, Bộ Y tế và Kho bạc Nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng thực hiện chính sách tự chủ tài chính tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Một trong những xu hƣớng cải cách cung ứng dịch vụ công là tăng cƣờng xã hội hóa, tăng tính tự chủ, tự quyết định cho các đơn vị sự nghiệp công lập, huy động đƣợc các nguồn lực từ mỗi thành phần trong xã hội để đảm bảo việc cung cấp đáp ứng yêu cầu của xã hội. Tự chủ tài chính là chủ trƣơng đúng đắn, giúp các bệnh viện công lập có thể huy động vốn mua sắm trang thiết bị hiện đại, phát triển chuyên môn, kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh.
Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội thực hiện tự chủ tài chính vào những năm 2000, lại là bệnh viện đa khoa đầu tiên trong ngành Y tế Hà Nội tiến hành tự chủ nên tuy đã đạt đƣợc nhiều thành nhƣng bên cạnh đó cũng có những vƣớng mắc, khó khăn nhất định. Những kết quả đạt đƣợc trong việc thực hiện chính sách tự chủ tài chính nói chung và đối với Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội nói riêng đã đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới quản lý kinh tế, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu cải cách tài chính của bệnh viện trong những năm qua. Song trong quá trình thực hiện cơ chế này vẫn còn một số điểm hạn chế, cần phải có những giải pháp hoàn thiện. Luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở khoa học về chính sách tự chủ tài chính đối với bệnh viện công lập.
Thứ hai, phân tích thực trạng thực hiện chính sách tự chủ tài chính tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2016 - 2019, từ đó nêu lên những thành công và hạn chế của công tác tự chủ tài chính, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế này.
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thực hiện chính sách tự chủ tài chính tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội.
Trong quá trình nghiên cứu lý luận cũng nhƣ thực tiễn, tác giả luận văn đã tiến hành thu thập tài liệu, phân tích hoạt động thực tế và cũng đã tham khảo ý kiến của một số đối tƣợng quản lý trong lĩnh vực có liên quan. Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài luận văn và khả năng nghiên cứu của tác giả, đề tài chắc hẳn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Hy vọng những vấn đề đƣợc nêu trong luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Các nghiên cứu khoa học
1. Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội, Báo cáo nhân lực từ năm 2016 đến năm 2019
2. Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội, Báo cáo tài chính từ năm 2016 đến năm 2019
3. Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội (2019), Quy chế chi tiêu nội bộ
4. Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn (2020), Xây dựng và phát triển Bệnh viện
(Kỉ yếu 50 năm thành lập Bệnh viện).
5. Bộ Y tế (2014), Bảo cáo y tế Việt Nam năm 2015, công bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình mới. Nxb Y học, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2015), Tổng quan về hệ thống bệnh viện Việt Nam. Nxb Y học, Hà Nội.
7. Lê Thị Chinh (2016), Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ Đại học Thái Nguyên
8. Nguyễn Thị Kim Chúc và Nguyễn Bạch Yến (2015), Kinh tế y tế, Nxb Y học, Hà Nội.
9. Đảm Viết Cƣơng (2014), Bảo đảm tài chính y tế Việt Nam, viện phí hay bảo hiểm y tế. Tạp chí BHXH, số 02.
10. Triệu Văn Cƣờng (Chủ biên) (2016), Quản lý quy trình chính sách thông qua nghiên cứu tình huống. Nxb. Lao động-Xã hội, Hà Nội.
11. Trƣơng Việt Dũng và Nguyễn Duy Luật (2014), Tổ chức và quản lý y tế. Nxb Y học, Hà Nội.
12. Phạm Huy Dũng (2013), Chuyên khảo đổi mới hệ thống và tài chính y tế. Viện chiến lƣợc và chính sách y tế, Hà Nội
13.Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách công - những vấn đề cơ bản. Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Đính, Đinh Trung Thành (2016), Đại cương về chính sách công. NXB. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
15.Nguyễn Thị Thanh Huệ (2015), Hoàn thiện chính sách tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế.
16.Học viện Hành chính (2008), Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách công. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17.Bùi Sỹ Lợi (2019), Cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, những hạn chế và đề xuất hoàn thiện. Báo Kiểm toán, 28/3/2019.
18.Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách. NXB. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
19. Lê Nhƣ Thanh và Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định và thực thi chính sách công. NXB. Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội.
20. Nguyễn Tân Thịnh (2017), Đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập. Tạp chí Tài chính số 12/2017, tr.14-17.
21.Nguyễn Xuân Tùng (2018), Thực hiện Chính sách tự chủ tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Luận văn thạc sĩ Chính sách công. 22.Bùi Tƣ và Phƣơng Nguyên (2017), Cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp y tế
công lập: cần ban hành giá dịch vụ y tế tính đủ chi phí. Thời báo Tài chính tháng 4/2017.
23.Preker, A., S. & Harding, A., (2003), Innovations in health service delivery: the corporatization of public hospitals, Nhà xuất bản World Bank Publications, USA;
24.Saltman, R. B., Antonio, D. & Hans, F.,W., D., (2011), Governing Public Hospitals. Reform strategies and the movement towards institutional autonomy, The European Observatory on Health Systems and Policies, Copenhagen.
Các văn bản, quy định của Đảng và Nhà nƣớc
25. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 113/2007/TT- BTC ngày 24/9/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều trong Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 26.Bộ Tài chính (2013), Hệ thống các chính sách, chế độ quản lý tài chính,
kế toán, thuế áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
27.Bộ Tài chính (2014), Quyết định số 67/2014/QĐ-BTC ngày 13/8/2014
của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về tổ chức kiểm tra kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
28.Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 71/2015/TT-BTC ngày 09/8/2015 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 25/4/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
29.Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 81/2015/TT-BTC ngày 6/9/2015 hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chỉ đổi với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.
30.Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017
hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ về quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
31.Bộ Tài chính-Bộ Y tế-Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BTC-BYT-BNV ngày 27/02/2014 hƣởng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực y tế công lập, Hà Nội.
32.Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch 71/2014/TTLT-BTC- BNV ngày 30/5/2014 quy định về xây dựng và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tài sản công.
33.Bộ Y tế-Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch 02/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 23/01/2008 hƣớng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế
34. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đổi với đơn vị sự nghiệp công lập.
35. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đổi với đơn vị sự nghiệp công lập.
36. Chính phủ (2012), Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập.
37.Chính phủ (2015), Nghị quyết số 05/2015/NQ-CP ngày 18/4/2015 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao. 38. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đổi với đơn vị sự nghiệp công lập.
39. Chính phủ (2016), Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 11/10/2016 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
40.Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 về phê duyệt chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020 , tầm nhìn năm 2030.
Các tài liệu trên website
41. http://benhvientimhanoi.vn ngày 18/5/2019 trích từ nguồn: daibieunhandan.vn. Bệnh viện Tim Hà Nội - 15 năm một chặng đƣờng, Tự chủ toàn diện để nâng cao chất lượng dịch vụ.
42. www.sav.gov.vn ngày 18/9/2017, Nguyễn Phú Giang (2017), Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp và những vấn đề đặt ra hiện nay.
43. http://www.tapchicongthuong.vn ngày 12/3/2019, Nguyễn Thị Nguyệt (2019): Cơ chế tự chủ tài chính của những đơn vị sự nghiệp công lập. 44. http://quochoi.vn ngày 11/10/2019, Hồ Hƣơng (2019), Những vƣớng mắc,
tồn tại trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với Bệnh viện công lập. 45. http://quantri.vn/dict/details/8253-khai-niem-ve-tai-chinh