6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG
2.1.1. Giới thiệu về cơ quan Tổng Công Ty Điện Lực Miền Trung
Cơ quan Tổng công ty Điện lực Miền Trung là công ty trách nhiệm h u hạn một thành viên do Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở h u 100% vốn điều lệ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, c tƣ cách pháp nhân, c con dấu, biểu tƣợng, điều lệ tổ chức và hoạt động, c chi nhánh, văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc và các ngân hàng; c trách nhiệm kế th a các quyền và nghĩa vụ pháp lý của Công ty Điện lực 3; trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất - kinh doanh và đầu tƣ vốn vào các công ty con, công ty liên kết; chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn nhà nƣớc tại Tổng công ty và vốn đầu tƣ vào các công ty con, công ty liên kết.
Trụ sở chính: 78A Duy Tân - Phƣờng Hòa Thuận Đông - Quận Hải Châu - Tp Đà Nẵng.
Cơ cấu quản lý của cơ quan Tổng Công ty gồm: Chủ tịch kiêm Tổng
giám đốc Tổng công ty, Kiểm soát viên, các Ph Tổng giám đốc, Kế toán trƣởng và bộ máy gi p việc gồm 17 Ban chức năng.
Chức năng, nhiệm vụ tại cơ quan Tổng Công ty:
- Ban kiểm soát nội bộ: Ban KSNB c chức năng gi p Chủ tịch Tổng công ty trong công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ xây dựng và quản lý điều hành tại Tổng công ty và các đơn vị thành viên - Văn phòng: Văn phòng TCT là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm
Tổng giám đốc TCT về công tác hành chính, văn thƣ, lƣu tr trong TCT và công tác quản trị của Cơ quan TCT. Quản lý Tổ Đại diện TCT tại Hà Nội.
- Ban Tổ chức và nhân sự: Ban Tổ chức và Nhân sự là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc TCT về các hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy, cán bộ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đổi mới sắp xếp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, quản lý cán bộ, quản lý lao động, quản lý tiền lƣơng, chính sách, chế độ đối với CBCNV, đào tạo, bồi dƣỡng, c cán bộ đi công tác nƣớc ngoài, công tác y tế - điều dƣỡng - đời sống trong toàn TCT
- Ban Kế hoạch: Ban Kế hoạch là bộ phận tổng hợp và tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc TCT quản lý thống nhất và chỉ đạo thực hiện công tác kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn, quy hoạch và chiến lƣợc phát triển toàn diện của TCT về sản xuất kinh doanh, đầu tƣ xây dựng và các hoạt động khác trong toàn TCT, bảo đảm cho các hoạt động của TCT thực hiện theo đ ng nguyên tắc, yêu cầu về công tác kế hoạch của Nhà nƣớc và của Tập đoàn quy định.
- Ban Tài chính kế toán: Ban Tài chính kế toán là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT chỉ đạo và quản lý thống nhất các mặt hoạt động về Tài chính - Kế toán trong toàn TCT theo đ ng Luật Kế toán và các chu n mực kế toán cũng nhƣ các chính sách về quản lý kinh tế, tài chính do Nhà nƣớc và Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành
- Ban Kinh doanh: Ban Kinh doanh là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT chỉ đạo thống nhất công tác kinh doanh điện năng, dịch vụ khách hàng, quản lý và phát triển điện nông thôn trong toàn TCT theo đ ng chính sách, chế độ và qui trình, qui phạm do Nhà nƣớc và Tập đoàn ban hành.
- Ban Kỹ thuật: Ban Kỹ thuật (KT) là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc TCT chỉ đạo, điều hành công tác điều độ vận hành, quản
lý kỹ thuật, s a ch a nguồn lƣới điện của TCT; theo dõi công tác quản lý môi trƣờng, công tác sáng kiến và nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT.
- Ban Vật tƣ: Ban Vật tƣ là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT quản lý thống nhất, chỉ đạo điều hành trong công tác quản lý vật tƣ thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đầu tƣ xây dựng các công trình trong phạm vi toàn TCT theo đ ng quy định của Nhà nƣớc, Tập đoàn Điện lực Việt nam và của TCT
- Ban Quản lý đầu tƣ: Ban Quản lý Đầu tƣ là bộ phận tham mƣu gi p Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc TCT quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác đầu tƣ xây dựng thuộc các lĩnh vực đầu tƣ xây dựng lƣới điện; hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin; xây dựng dân dụng và công nghiệp trong toàn TCT t giai đoạn chu n bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, kết th c xây dựng đƣa vào khai thác s dụng.
- Ban Công nghệ thông tin: Ban CNTT là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT về công tác quản lý kỹ thuật, kinh doanh hoặc hợp tác kinh doanh hệ thống công nghệ thông tin trong TCT.
- Ban Thanh tra bảo vệ: Ban Thanh tra Bảo vệ là bộ phận thực hiện chức năng tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT về các lĩnh vực công tác: thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; công tác bảo vệ; công tác quốc phòng - an ninh và công tác bảo vệ bí mật của TCT
- Ban Pháp chế: Ban Pháp chế và Tổng hợp là bộ phận thực hiện chức năng tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT về công tác pháp chế và tổng hợp trong TCT.
- Ban Quan hệ quốc tế: Ban Quan hệ Quốc tế là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT về các hoạt động, các khả năng c thể hợp tác của đối tác nƣớc ngoài trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ,
việc liên doanh, liên kết, khả năng cung cấp tài chính, xuất nhập kh u VTTB… để Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT xem x t và c chủ trƣơng phù hợp trong việc xây dựng mối quan hệ hợp tác với các đối tác này.
- Ban Quan hệ cộng đồng: Ban Quan hệ cộng đồng là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT chỉ đạo các mặt công tác quan hệ cộng đồng; thông tin, tuyên truyền; đầu mối tiếp x c làm việc với báo chí, quảng bá thƣơng hiệu; giáo dục truyền thống; văn hoá doanh nghiệp và thi đua khen thƣởng trong toàn TCT.
- Ban An toàn: Ban An toàn là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc TCT chỉ đạo, quản lý công tác KTAT – BHLĐ trong toàn TCT.
- Ban Quản lý xây dựng: là bộ phận tham mƣu gi p Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc TCT quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác đầu tƣ xây dựng thuộc các lĩnh vực đầu tƣ xây dựng hạ tầng; xây dựng dân dụng và công nghiệp trong toàn TCT t giai đoạn chu n bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, kết th c xây dựng đƣa vào khai thác s dụng.
- Ban Kiểm tra – giám sát mua bán điện: Ban kiểm tra - giám sát mua bán điện là bộ phận tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc TCT về công tác kiểm tra - giám sát mua bán điện năng trong TCT.
2.1.2. Đặc điểm nguồn lực của Công ty
Nghiên cứu thực trạng các nguồn lực của doanh nghiệp nhƣ: nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính... c ảnh hƣởng đến công tác đánh giá thành tích nhân viên thời gian qua nhƣ thế nào.
a. Nguồn nhân lực của Công ty
Cơ quan Tổng công ty Điện lực miền Trung chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực điện lực với phạm vi rộng khắp trên 13 tỉnh miền Trung – Tây nguyên. Để đảm bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch cũng nhƣ sự phát triển bền v ng của Công ty thì số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty đ ng vai trò quyết định. N ảnh hƣởng trực tiếp đến cung cách phục vụ, chất lƣợng điện năng cung cấp cho khách hàng, ảnh
hƣởng đến hình ảnh của Tổng công ty Điện lực miền Trung cũng nhƣ Ngành điện lực trong suy nghĩ của khách hàng và xã hội.
Để thấy đƣợc tình hình nguồn nhân lực của Công ty ảnh hƣởng đến công tác đánh giá thành tích nhân viên nhƣ thế nào, ta cần đi sâu phân tích thực trạng lao động theo số lƣợng và chất lƣợng, cụ thể nhƣ sau:
- Về số lượng lao động:
Số lƣợng lao động của công ty là tổng số CBCNV đƣợc hợp đồng lao động t một năm trở lên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty và c tên trong danh sách trả lƣơng của Công ty.
Số lƣợng lao động của công ty tăng dần qua các năm, lƣợng lao động tăng này chủ yếu là do tuyển mới, lƣợng lao động này đƣợc đào tạo và chon lọc kỹ nh m đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao. Giảm dần việc lƣu chuyển t đơn vị khác, bộ đội, công an. Số lao động chấm dứt, về hƣu, mất sức, chết c xu hƣớng giảm điều này c thể thấy Công ty đang sở c lực lƣợng lao động trẻ. Điều này đƣợc minh họa ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Tình hình tăng giảm lao động
(Đơn vị số lượng: người)
Số lƣợng lao động (ngƣời) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Đầu kỳ 193 202 217
- Tăng trong kỳ 22 23 25
+ Tuyển mới 17 19 21
+ Bộ đội, công an chuyển ngành 0 0 0
+ Đơn vị khác chuyển đến 5 4 4 - Giảm trong kỳ -8 -8 -7 + Chấm dứt hợp đồng lao động 0 -2 -2 + Về hưu, mất sức -7 -6 -4 + Chết, giảm khác -1 0 -1 Cuối kỳ 202 217 235
b. Về chất lượng lao động
Chất lƣợng lao động đƣợc đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau, nhƣ: tuổi đời, giới tính, trình độ đào tạo, lý luận chính trị. Các tiêu chí này phản ánh tình trạng sức khoẻ, thể chất, trình độ đào tạo, lý luận chính trị cũng nhƣ nhận thức, kỹ năng của đội ngũ CBCNV trong Công ty.
Để thuận tiện cho việc đánh giá chất lƣợng lao động tại Công ty, tác giả chia ra làm 2 khối nhƣ sau:
1. Khối cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ: bao gồm các cán bộ, chuyên viên thuộc các Ban quản lý trong bộ máy tổ chức của Công ty, gồm các Ban: Văn phòng, Tổ chức và nhân sự, kinh doanh, kế hoạch, kỹ thuật, quản lý đầu tƣ, quản lý xây dựng, vật tƣ, pháp chế, quan hệ cộng đồng, quan hệ quốc tế, kiểm tra giám sát mua bán điện...
2. Khối công nhân: bao gồm các nhân viên thuộc Văn phòng Tổng công ty bao gồm: bảo vệ tuần tra; thủ kho, lái xe các loại, lễ tân, bộ phận phục vụ phòng họp....
Bảng 2.2. Chất lượng cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ
(Đơn vị số lượng: Người; tỷ trọng: %)
Năm Tổng
số Nam N
Tuổi đời Trình độ đào tạo
< 30 30-39 40-49 50-60 Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ 2014 Số lƣợng 193 132 61 19 64 74 36 21 9 147 18 Tỷ trọng 68.39 31.60 9.84 33.16 38.34 18.65 10.88 4.66 76.16 9.33 2015 Số lƣợng 217 154 63 22 81 72 40 21 9 169 20 Tỷ trọng 70.96 29.03 10.14 37.33 33.18 18.43 9.68 4.15 77.88 9.22 2016 Số lƣợng 235 166 69 30 85 76 44 21 9 181 26 Tỷ trọng 70.64 29.36 12.76 36.17 32.34 17.94 8.93 3.83 77.02 11.06
Bảng số liệu cho thấy thực trạng lực lƣợng cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của công ty:
- Về độ tuổi: Quy mô nguồn nhân lực của công ty trong 3 năm qua không c quá nhiều biến động với xu hƣớng tăng nhẹ khi so sánh cùng thời kỳ. Lao động nam chiếm đa số trong cơ cấu lao động của công ty với hơn 70%, điều này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của công việc trong lĩnh vực kỹ thuật điện và thƣờng xuyên phải đi công tác tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên của công ty. Tỷ lệ lao động n c xu hƣớng tăng dần qua các năm nguyên nhân do năm 2015,2016 công ty tuyển thêm nhân viên cho Ban Quan hệ quốc tế, Quan hệ cộng đồng và Tài chính – kế toán chủ yếu là n .
- Về trình độ: Công ty là đơn vị hoạt động trong ngành năng động, c tốc độ sáng tạo và cải tiến cao nên trình độ lao động của đơn vị cao hơn so với mặt b ng chung của xã hội. Hơn n a, Cơ quan Tổng công ty Điện lực miền Trung là đơn vị quản lý các công ty con chủ yếu sản xuất kinh doanh đặc thù của ngành điện, để thực hiện đƣợc nhiệm vụ quản lý phải c đội ngũ kỹ sƣ kỹ thuật c trình độ cao và đƣợc đào tạo thực tế tại các công trình, nhà máy. Đây chính là một trong nh ng nhân tố quan trọng mà công ty cần xác định để xây dựng tiêu chu n đánh giá thành tích của mình.
- Tỷ lệ nhân lực c trình độ sau đại học và đại học luôn vƣợt quá 76% trên tổng số và c xu hƣớng tăng qua các năm.
c. Nguồn lực cơ sở vật chất
Qua 41 năm xây dựng và phát triển, Cơ quan Tổng công ty Điện lực miền Trung đến nay đã có nguồn cơ sở vật chất lớn mạnh, phong phú, ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ. Tổng giá trị tài sản cố định tính đến nay gần 500 tỷ đồng, bao gồm: 2 tòa nhà làm việc khang trang, trong đ : 01 tòa Cơ quan Tổng Công ty c 9 tầng, 01 tòa nhà các Trung tâm , Ban QLDA c 4 tầng, 01 Văn phòng đại diện tại Hà Nội c 4 tầng, 32 xe ô tô các loại. Cơ quan Tổng
công ty Điện lực miền Trung đang c một hệ thống cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, hội nhập mạnh mẽ với sự phát triển chung của xã hội, đủ sức đáp ứng nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh và còn là điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động yên tâm công tác, gắn bó với doanh nghiệp và tham gia vào quá trình phát triển Công ty.
d. Nguồn lực tài chính
Tổng giá trị tài sản cố định nhìn chung tăng qua t ng năm (năm sau cao hơn năm trƣớc), năm 2014 là 479,95 tỷ đồng, năm 2015 là 487,65 tỷ đồng và năm 2016 là 498,67 tỷ đồng. Qua đ cho ta thấy Công ty có tập trung đầu tƣ xây dựng thêm văn phòng làm việc phục vụ công tác quản lý sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng mua sắm thêm các trang thiết bị vận tải, máy móc nh m phục vụ công tác làm việc của nhân viên hiệu quả hơn.
Bảng 2.3. Tóm tắt bảng cân đối kế toán qua các năm
(Đvt: tỷ đồng)
TT CHỈ TIÊU 2014 2015 2016
A TÀI SẢN 704.573 742.319 790.145
1 Tài sản ngắn hạn 197.810 219.145 236.810
1.1 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 125.229 139.763 172.924
1.2 Các khoản phải thu ngắn hạn 27.344 27.719 26.589
1.3 Hàng tồn kho 38.781 48.522 33.398
1.4 Tài sản ngắn hạn khác 6.456 3.141 3.899
2 Tài sản dài hạn 506.763 523.174 553.335
2.1 Tài sản cố định 479.953 477.753 515.810
2.2 Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 11.200 32.858 33.158
2.3 Tài sản dài hạn khác 15.610 12.563 4.367 B NGUỒN VỐN 704.573 742.319 790.145 1 Nợ phải trả 380.335 356.841 384.589 1.1 Nợ ngắn hạn 248.204 211.075 253.088 1.2 Nợ dài hạn 132.131 145.766 131.501 2 Vốn chủ sở h u 324.238 385.478 405.556 2.1 Vốn chủ sở h u 319.235 373.561 395.039
2.2 Nguồn kinh phí, quỹ khác 5.003 11.917 10.517
-Về tài sản: Qua bảng 2.3 ta thấy tổng tài sản qua các năm tăng bình quân 105.90%. Trong đ tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng hơn 70% trong tổng tài sản của công ty. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong biểu đồ dƣới đây:
ĐVT: triệu đồng
Hình 2.1. Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2014 – 2016
- Về nguồn vốn: