CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.3. Quan điểm định hƣớng
a. Quan điểm
+ Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện công tác An sinh xã hội, đồng thời tạo điều kiện để ngƣời dân nâng cao khả năng tự đảm bảo an sinh. Nêu cao vai trò lãnh đạo toàn diện của các cấp ủy Đảng từ quận đến khu dân cƣ trong việc lãnh đạo hệ thống chính trị tổ chức thực hiện nhiệm vụ giảm nghèo bền vững, đảm bảo An sinh xã hội cho ngƣời dân.
+ Xây dựng hệ thống An sinh xã hội đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ giữa nhà nƣớc, xã hội và ngƣời dân, giữa các nhóm dân cƣ. Xây dựng hệ thống giải pháp, tác động đến ngƣời nghèo theo nhiều hƣớng khác nhau và linh hoạt vận dụng để nâng cao hiệu quả.
+ An sinh xã hội gắn với trách nhiệm của đối tƣợng đƣợc cứu trợ, nâng cao vai trò của đối tƣợng thụ hƣởng, lựa chọn mô hình phù hợp để phát huy tính chủ động của đối tƣợng thụ hƣởng nhằm hƣớng đến việc giảm nghèo bền vững, ví dụ nhƣ đầu tƣ tổng nguồn lực giải quyết hỗ trợ dứt điểm từng trƣờng hợp, bằng nhiều biện pháp giới thiệu việc làm, hƣớng dẫn học nghề… khuyến khích xây nhà trọ cho thuê góp phần tạo nguồn thu nhập.
+ An sinh xã hội gắn với phát triển kinh tế, môi trƣờng văn minh đô thị, tăng cƣờng hợp tác kinh tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách An sinh xã hội.
b. Định hướng
+ Hỗ trợ đúng đối tƣợng, kịp thời, hiệu quả, tạo nguồn thu nhập hợp pháp, bền vững. Cần tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp xã hội theo hƣớng mở rộng đối tƣợng, điều chỉnh chuẩn và nâng mức hƣởng; xây dựng mức sống tối thiểu, bảo đảm mọi ngƣời dân có mức sống dƣới mức tối thiểu đều đƣợc hỗ trợ, thực hiện hỗ trợ toàn diện đối với ngƣời cao tuổi, trẻ em, ngƣời bị khuyết tật.
+ Hỗ trợ ngƣời yếu thế có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu: Cần tạo nhiều cơ hội việc làm có thu nhập cao và ổn định, tăng cƣờng cải thiện điều kiện việc làm thông qua vay vốn tạo việc làm, tiếp cận thông tin, thông tin thị trƣờng lao động, thực hiện Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia về việc làm và dạy nghề; Chƣơng trình việc làm công, lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài nhằm hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao năng lực cho ngƣời lao động nghèo, lao động mất việc làm và thất nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, trên 95% dân cƣ có mức thu nhập từ mức sống tối thiểu trở lên.
+ Thu hút nguồn lực từ các cơ quan doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ tham gia đóng góp. Cần hoàn thiện cơ chế, chính sách và phƣơng thức tổ chức
dân khi gặp rủi ro, thiên tai, bão lụt, bị thiệt hại về ngƣời và tài sản đƣợc hỗ trợ kịp thời để vƣợt qua khó khăn, khôi phục sản xuất, việc làm, đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống; phát triển các hình thức An sinh xã hội cộng đồng, Quỹ dự phòng rủi ro tại các địa phƣơng; tổ chức tốt các phong trào tƣơng thân, tƣơng ái, huy động cộng đồng nhằm giúp các địa phƣơng hỗ trợ kịp thời ngƣời dân khắc phục rủi ro.
+ Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức thực hiện các chƣơng trình An sinh xã hội Cùng với những giải pháp nêu trên, công tác lãnh đạo, quản lý Nhà nƣớc, tuyên truyền và hợp tác quốc tế về An sinh xã hội sẽ tiếp tục đƣợc đẩy mạnh theo hƣớng tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền trong việc thực hiện An sinh xã hội; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và ngƣời dân về An sinh xã hội; huy động nguồn lực của toàn xã hội. Đổi mới quản lý nhà nƣớc về An sinh xã hội trên cơ sở thống nhất đầu mối quản lý các chƣơng trình, chính sách An sinh xã hội kết hợp với đẩy mạnh việc phân cấp thực hiện, tăng cƣờng hiệu quả cung cấp dịch vụ, đồng thời, hiện đại hóa, tin học hóa công tác quản lý đối tƣợng An sinh xã hội.