CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
2.1. ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CHO
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Quận Hải Châu có diện tích 23,35 km2, chiếm 1,66% diện tích toàn thành phố; Dân số (năm 2015): 208.309 ngƣời, chiếm 21,17% số dân toàn thành phố; Mật độ dân số: 9.184,92 ngƣời/km2.
Vị trí của Quận Hải Châu: Phía Bắc giáp Vịnh Đà Nẵng, Tây giáp quận Thanh Khê và huyện Hòa Vang, Đông giáp quận Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn, Nam giáp Quận Cẩm Lệ.
Quận Hải Châu có 13 đơn vị hành chính cấp phƣờng: Hải Châu 1, Hải Châu 2, Thạch Thang, Thanh Bình, Thuận Phƣớc, Hòa Thuận Tây, Hoà Thuận Đông, Nam Dƣơng, Phƣớc Ninh, Bình Thuận, Bình Hiên, Hòa Cƣờng Nam, Hòa Cƣờng Bắc.
Với vị trí là một quận trung tâm, nằm sát trục giao thông Bắc Nam và cửa ngõ ra biển Đông, cùng một hệ thống hạ tầng giao thông phát triển mạnh, đồng thời là trung tâm hành chính, thƣơng mại, dịch vụ của thành phố, tập trung đông dân cƣ và các cơ quan, văn phòng của hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Vì vậy, quận Hải Châu có một tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển của thành phố Đà Nẵng, giữ vai trò là trung tâm chính trị - hành chính - kinh tế - văn hoá và là địa bàn trọng điểm về an ninh, quốc phòng của thành phố Đà Nẵng.
Quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng với đặc điểm của khu vực khí hậu miền trung, chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Nam, Bắc, thời gian gần đây, do ảnh hƣởng của sự biến đổi khí hậu trên toàn cầu, thời tiết ngày càng khắc nghiệt, mùa khô thì nắng nóng hạn hán, mùa mƣa thì có nhiều cơn bão lũ thƣờng xuyên xảy ra với cƣờng độ mạnh gây thiệt hại lớn về tài sản, ảnh hƣởng đến tính mạng và cuộc sống của ngƣời dân, nhất là dân nghèo.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lƣợng mƣa cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng.
Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng.
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất (Thời điểm tháng 6/2013)
Diện tich (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 2328,27 100,00
Đất nông nghiệp 17,56 0,75
Đất sản xuất nông nghiệp 17,56 0,75
Đất trồng cây lâu năm 17,56 0,75
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất phi nông nghiệp 2310,64 99,24
Đất ở (đô thị) 522,31 22,43
Đất chuyên dùng 1542,45 66,25
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 15,96 0,69
+ Đất quốc phòng 801,97 34,44
+ Đất an ninh 3,70 0,16
+ Đất SX-KD phi nông nghiệp 305,14 13,11
+ Đất có mục đích công cộng 415,68 17,85
Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 9,19 0,39
Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,75 0,03
Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 235,94 10,13
Đất chƣa sử dụng 0,07 0,00
Đất bằng chƣa sử dụng 0,07 0,00
Nhìn chung, việc sử dụng đất đai trên địa bàn quận Hải Châu có hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nơi, nhiều chỗ hiệu quả sử dụng đất không cao mà nguyên nhân chính là chƣa có quy hoạch cụ thể, để ổn định và phát huy hiệu quả sử dụng đất đai.
Trên địa bàn quận vẫn còn những khu quy hoạch treo, những dự án dàn trải, chậm tiến độ hoặc không thực hiện dẫn đến hiện tƣợng lãng phí đất đai, hiệu quả sử dụng đất thấp. Những dự án chậm tiến độ gây nên hiện tƣợng lãng phí rất lớn, giá thành bất động sản tăng cao, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nƣớc và lợi ích của nhà đầu tƣ. Cá biệt, có những dự án đã đƣợc cấp phép nhiều năm vẫn chƣa có hoạt động gì (khu 88 Hùng Vƣơng), hay hoạt động cầm chừng (khu vực bên cạnh nhà hát Trƣng Vƣơng do nhà thầu Vũ Châu Long thực hiện) trên địa bàn phƣờng Hải Châu I. Các dự án treo gây mất vệ sinh môi trƣờng, Những hộ dân quanh khu vực các dự án treo nhà cửa xuống cấp trầm trọng nhƣng không đƣợc sửa chữa, ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cuộc sống.
Công tác quản lý đất đai trên địa bàn đã có những tác động tích cực, giải quyết kịp thời những vấn đề thiết thực trong quản lý sử dụng đất đai, góp phần đáng kể vào sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Đã tác động trực tiếp đến lợi ích ngƣời dân, tạo nên một động lực mới, thúc đẩy sản xuất phát triển, làm cho tình hình sử dụng đất ngày càng đƣợc ổn định, hiệu quả.
Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại xung quanh việc giải quyết tranh chấp đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất chƣa thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Điều đó dẫn đến các ngành, các cấp địa phƣơng còn lúng túng trong việc quản lý sử dụng đất.
Quá trình đô thị hóa tại thành phố Đà Nẵng nói chung, quận Hải Châu nói riêng phát triển với tốc độ chóng mặt, thành phố thay da đổi thịt hằng
chiến lƣợc của thành phố, cùng với sự đồng thuận của nhân dân, mang đến một môi trƣờng thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Tuy nhiên việc đô thị hóa quá nhanh cũng mang đến nhiều bất cập, nhƣ những hộ dân trong diện giải tỏa đền bù, tái định cƣ, sự thay đổi về nhà đất, chỗ ở ảnh hƣởng không nhỏ đến sự ổn định về công việc, thu nhập của họ.
Lực lƣợng lao động nhập cƣ lớn, lao động trẻ có tỉ lệ cao. Với loại đối tƣợng này, số ngƣời có việc làm, thu nhập ổn định nhƣng chƣa có nhà ở là khá lớn.
Nhà ở của hộ có mức thu nhập thấp từ 1.500.000 đồng/ngƣời/tháng 3.107
Nhà kiên cố 737
Nhà bán kiên cố 2.147
Nhà tạm 5
Chƣa có nhà ở 218
(Số liệu điều tra hộ thu nhập thấp tại quận Hải Châu năm 2015)
Trong tổng số hộ có thu nhập thấp, số hộ có nhà kiên cố chỉ chiếm 23%, chủ yếu là nhà bán kiên cố, ngay quận trung tâm thành phố nhƣng vẫn còn tình trạng nhà tạm, và 7% hộ thu nhập thấp chƣa có nhà ở.
Mặc dù đã đƣợc thành phố, quận quan tâm giải quyết đền bù, bố trí đất tái định cƣ và hỗ trợ về nhiều mặt, tuy nhiên một bộ phận lớn nhất là những ngƣời dân nghèo khi nhận tiền đền bù thƣờng có xu hƣớng xây nhà, tậu xe, tiêu dùng trƣớc mắt mà không ƣu tiên cho những định hƣớng lâu dài nhƣ đào tạo nghề, tìm kiếm công việc làm mang lại thu nhập ổn định.