Vƣơng quốc Anh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 31 - 32)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI

1.4.1. Vƣơng quốc Anh

Vào năm 1601, đạo luật cứu tế ngƣời nghèo ra đời có nhiệm vụ cung cấp từ thuế địa phƣơng cho các dịch vụ chăm sóc ốm đau, những ngƣời nghèo khổ bần cùng, những ngƣời không nhà cửa. Trong thế kỷ 18 và 19, các dịch vụ y tế của nƣớc Anh đã phát triển, số lƣợng bác sĩ tăng rất nhanh, bệnh viện đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn tƣ nhân và vốn quyên góp và đƣợc hình thành trên cơ sở lòng từ thiện của toàn bộ dân chúng. Trong thập kỷ 20, đạo luật bảo hiểm sức khỏe quốc gia ra đời (1911) và tiếp đến là đạo luật BHXH quốc gia nhằm tái thiết lại hệ thống dịch vụ xã hội sau chiến tranh Thế giới thứ II. Ở Anh, cơ cấu đóng góp vào quỹ An sinh xã hội đƣợc chia làm 5 nhóm, cụ thể là:

Nhóm 1: giới chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động; Nhóm 2: đóng góp của ngƣời tự làm chủ;

Nhóm 3: đóng góp của những ngƣời tình nguyện bảo vệ quyền lợi cho một số lợi ích;

Nhóm 5: đóng góp của ngƣời chủ thông qua việc cung cấp cho ngƣời lao động nhiên liệu xe hơi hoặc đƣợc sử dụng xe hơi riêng. Đối với những ngƣời lao động làm việc ở độ tuổi đã nghỉ hƣu, họ không phải đóng góp vào quỹ An sinh xã hội nhƣng chủ của họ vẫn tiếp tục phải đóng góp theo luật định.

Chính vì vậy, lợi ích an sinh phụ thuộc vào thanh toán của những ngƣời đóng góp nhƣ: ngƣời chủ, ngƣời thợ, ngƣời làm việc bán thời gian cho quỹ bảo hiểm quốc gia và chính phủ cũng góp phần vào quỹ này. Còn những lợi ích An sinh xã hội khác thƣờng dành cho những ngƣời không đóng góp và đƣợc trích từ thuế. Hệ thống An sinh xã hội ở Anh bao gồm: bảo hiểm hƣu trí; trợ cấp cho cha mẹ và trẻ em; trợ cấp ốm đau và mất sức lao động; bảo hiểm thất nghiệp; trợ cấp cho những ngƣời đang tìm kiếm việc làm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)