CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO NGƢỜI DÂN
3.2.3. Nhóm các giải pháp công tác ƣu đãi xã hội
Trƣớc hết, các cơ quan chức năng, chính quyền ở cơ sở cần theo dõi chặt chẽ tình hình đời sống ngƣời có công, đối tƣợng chính sách xã hội để hỗ trợ kịp thời những gia đình gặp khó khăn đột xuất, trợ cấp khó khăn đối vài cán bộ, công chức, viên chức, lực lƣợng vũ trang, ngƣời hƣởng lƣơng hƣu có mức lƣơng thấp. Hƣớng dẫn các địa phƣơng chủ động bám sát tình hình, tổ chức cứu trợ kịp thời cho những gia đình thiếu đói, sử dụng các nguồn kinh phí của địa phƣơng, nguồn hỗ trợ của Trung ƣơng và các nguồn tài trợ khác đúng mục đích, đúng đối tƣợng, hiệu quả.
- Đối với những ngƣời có công thuộc diện gia đình nghèo, nên dành ngân sách để hỗ trợ trực tiếp bằng tiền, đảm bảo cho họ có cuộc sống ở mức khá chung của xã hội.
- Đối với những ngƣời có công với đất nƣớc, nhƣng không thuộc diện gia đình nghèo, cần dành ngân sách để hỗ trợ thêm cho họ một khoản để có thu nhập tƣơng đƣơng với mức sống khá trong xã hội.
- Đối với những ngƣời có công già cả, đau ốm, không nơi nƣơng tựa nên thực hiện chính sách chăm lo, nuôi dƣỡng ngay tại cộng đồng bằng cách tổ chức cho thân nhân hoặc những ngƣời dân lân cận trực tiếp chăm sóc. Quận, thành phố dành một khoản kinh phí để trang trải cho ngƣời nhận chăm sóc đó. Tổ dân phố, mặt trận và các đoàn thể tại địa phƣơng đƣợc giao trách
Tăng cƣờng các chƣơng trình trợ giúp xã hội để hỗ trợ các thiếu hụt về thu nhập của ngƣời nghèo và các đối tƣợng xã hội; đổi mới mô hình và hình thức cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội; nâng cao hiệu quả của công tác thông tin, quản lý và giám sát đối tƣợng trợ giúp xã hội; nâng cao năng lực của ngƣời dân đối phó với rủi ro đột xuất.Tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội và xem xét điều chỉnh mức chuẩn để tính mức trợ giúp xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; tạo môi trƣờng pháp lý, hành chính, xã hội cho các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và hoà nhập cộng đồng; huy động sự tham gia của cộng đồng, các tổ chức xã hội trợ giúp các đối tƣợng.
Quy trình tiếp nhận hồ sơ chuyển đến cần nhanh, gọn nhằm giải quyết kịp thời chế độ, chính sách cho các đối tƣợng; hồ sơ chuyển đi cũng cần phải giải quyết nhanh chóng, đúng quy trình. Xử lý nghiêm những trƣờng hợp vi phạm nhƣ khai man, làm giả hồ sơ.. .để có tính răn đe đối với những trƣờng hợp cố ý vi phạm.
- Tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ, mở rộng và nâng cao chất lƣợng phục vụ của các trung tâm chăm sóc ngƣời có công với cách mạng để đón nhận hết tất cả những ngƣời có công già cả đau ốm nhƣng không thể tổ chức việc nuôi dƣỡng ngay tại địa phƣơng.
- Tiếp tục có chính sách ƣu tiên trong việc đào tạo nghề, ƣu tiên trong bố trí công ăn việc làm cho bản thân đối tƣợng chính sách hoặc con cái của họ nhằm giảm khó khăn cho gia đình.
- Chăm lo đời sống tinh thần cho những ngƣời có công với cách mạng, những thân nhân ngƣời có công với cách mạng già cả neo đơn bằng cách vận động các tổ chức đoàn thể xã hội, cộng đồng doanh nghiệp tài trợ những chuyến tham quan, nghỉ mát, vé xem các chƣơng trình văn hóa nghệ thuật trong những dịp lễ lớn của đất nƣớc hoặc những ngày 27/7; 22/12…
Các đối tƣợng gia đình nghèo diện chính sách nhƣ gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, ngƣời có công với cách mạng; các đối tƣợng tật nguyền vì chiến tranh, vì chất độc da cam, những ngƣời mất khả năng lao động lâu dài… hiện chƣa có chỗ ở ổn định hoặc chỗ ở chƣa đảm bảo nhƣng không có khả năng tự giải quyết, Thành phố cần tập trung ngân sách, huy động thêm từ các nguồn đóng góp khác của xã hội để giải quyết dứt điểm vấn đề Nhà ở cho họ. Việc kéo dài thêm thời gian càng làm cho các đối tƣợng này càng trở nên bị tổn thƣơng, họ xứng đáng đƣợc hƣởng ngay lập tức các ƣu đãi này. Vì vậy, Thành phố có thể sẽ phải chấp nhận tạm hoãn xây dựng các công trình công cộng khác để tập trung nguồn vốn cho công tác này. Các địa phƣơng trong Thành phố cần soát xét kỹ từng trƣờng hợp cụ thể thuộc các đối tƣợng trên, công khai các đối tƣợng đƣợc cấp nhà cho mọi ngƣời dân trong khu dân cƣ biết để có ý kiến phản hồi.
- Tập trung các nguồn tài chính, giải quyết dứt điểm vấn đề nhà ở cho các đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi và các đối tượng không có khả năng tự giải quyết được chỗ ở
Ngoài công ăn việc làm, chỗ ở ổn định, lâu dài cho ngƣời dân đƣợc xem là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lƣợng của “An sinh xã hội ”. Ngƣời Á Đông coi nhà ở còn quan trọng hơn cả công việc “An cƣ” rồi mới “Lạc nghiệp”. Trong những năm đến, khi tốc độ đô thị hóa tiếp tục đƣợc đẩy lên cao, dân số ngày càng tăng, thành phố tiếp tục đƣợc mở rộng thì vấn đề nhà ở cho ngƣời dân, đặc biệt là dân nghèo và các đối tƣợng chính sách ngày càng trở nên cấp bách.
Đối với các đối tƣợng chính sách, những ngƣời neo đơn, tàn tật và những ngƣời vì các nguyên nhân khác nhau mà không thể có khả năng tự tạo dựng nhà ở cho mình. Lúc này vai trò hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng sẽ là
phố Đà Nẵng, phong trào xây dựng nhà “Đền ơn đáp nghĩa”, nhà “Tình thƣơng”… đã đƣợc phát động và thực hiện rất tốt, vì vậy trong những năm đến cần tiết tục phát huy các nguồn lực này.