CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO
2.2.4. Hỗ trợ An sinh xã hội từ doanh nghiệp
Cùng với chính quyền thành phố, cộng đồng các doanh nghiệp và nhà hảo tâm đã có rất nhiều đóng góp cho công tác “An sinh xã hội ”. Đặc biệt là qua chƣơng trình xây dựng nhà tình nghĩa, chƣơng trình xóa nhà tạm đạt hiệu quả trong thời gian qua. Nhiều công ty cũng đã trực tiếp xây và tặng nhà tình nghĩa cho ngƣời dân nghèo thành phố, đóng góp tài chính để cứu trợ trực tiếp cho các đối tƣợng bị bị thiệt hại trong các c ơn bão Chanchu và Xangsane nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai.
Đặc biệt, An sinh xã hội đang đƣợc các doanh nghiệp xem là trách nhiệm xã hội của mình, đặc biệt là các công ty lớn, thể hiện rõ nét nhất thông
qua việc các doanh nghiệp thực hiện các chế độ cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
Việc thực hiện nghĩa vụ đăng ký, đóng BHXH và BHYT bắt buộc cho ngƣời lao động đã đƣợc đông đảo doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc. Tuy nhiên, hiện tại do có nhiều khó khăn khác nhau, đặc biệt là trong khu vực các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Với đặc điểm quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, quy mô sử dụng lao động bình quân trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ khoảng 11,5 lao động/doanh nghiệp (năm 2010). Trong khi đó tỷ lệ luân chuyển lao động trong các doanh nghiệp này rất cao, chỉ khoảng 30% số lao động gắn bó với doanh nghiệp đƣợc quá 05 năm. Điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tham gia đóng BHXH và BHYT bắt buộc cho ngƣời lao động. Mặt khác, vì việc thực thi luật pháp còn lỏng lẻo, chế tài chƣa nghiêm nên tình trạng chây ỳ hoặc trốn tránh đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động của chủ doanh nghiệp vẫn còn phổ biến.