Các cơ sở pháp lý

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 76 - 80)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI

3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.2. Các cơ sở pháp lý

Từ thực tiễn đất nƣớc và kinh nghiệm quốc tế, nhận thức về chính sách An sinh xã hội trong hệ thống chính sách xã hội ngày càng đƣợc hoàn thiện, thể hiện rất rõ trong các văn kiện của Đảng.

a. Cương lĩnh xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) khẳng định

“Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống vật

chất của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao thể chất...Có chính sách bảo trợ và điều tiết hợp lý thu nhập giữa các bộ phận dân cư, các ngành và các vùng”.

Đặc biệt lần đầu tiên, Cƣơng lĩnh xây dựng và phát triển đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (đƣợc bổ sung, phát triển năm 2011) đã tuyên bố cần phải: “Hoàn thiện hệ thống An sinh xã hội”.

Cụm từ “An sinh xã hội ” đƣợc chính thức sử dụng trong văn kiện Đại hội IX của Đảng (4/2001): “Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội

và An sinh xã hội . Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp”.

“Thực hiện tốt chính sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn

quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ hơn cho phát triển kinh tế - xã hội”. Đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc

công nghiệp theo hƣớng hiện đại... gắn tăng trƣởng kinh tế với thực hiện các chính sách xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằ ng xã hộ i ngay trong từng bƣớc và từng chính sách phát triển,... giải quyết tốt các vấn đề xã hội có ý nghĩa chiến lƣợc, đảm bảo định hƣớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trƣờng, nhất là vấn đề việc làm, giảm thất nghiệp, ƣu đãi ngƣời có công, xoá đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội...

Nghị quyết Đại hội X của Đảng chủ trƣơng: “Xây dựng hệ thống An

sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân…; đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội”.

Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 6 (Khóa X) một lần nữa nhấn mạnh: “Từng bước mở rộng và cải thiện hệ thống An

sinh xã hội để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất là của nhóm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo”.

Đến Đại hội XI, nhận thức về hệ thống chính sách An sinh xã hội tiếp tục đƣợc hoàn thiện và nâng lên tầm chiến lƣợc về phát triển hệ thống chính sách An sinh xã hội trong giai đoạn mới, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: “Tạo bước tiến rõ rệt về thực

hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm An sinh xã hội , giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân”.

thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhất là các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủi ro trong đời sống. Tăng tỷ lệ người lao động tham gia các hình thức bảo hiểm. Đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ bảo hiểm xã hội, chuyển các loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng. Bảo đảm cho các đối tượng bảo trợ xã hội có cuộc sống ổn định, hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng, có cơ hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu. Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo đảm thực hiện đúng, đầy đủ chế độ quy định đối với mọi đối tượng”.

b. Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị

Trong phần phƣơng hƣớng phát triển của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2020, nghị quyết đã chỉ rõ đây là giai đoạn tăng tốc phát triển của Thành phố Đà Nẵng với chủ trƣơng: “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững,

xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một đô thị lớn, là trung tâm kinh tế - xã hội lớn của miền Trung và cả nước, tạo nền tảng để trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020”.

Nghị quyết cũng chỉ ra nhiệm vụ của Đà Nẵng với tƣ cách là trung tâm của miền Trung là phải “tiếp tục phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển thành phố tương xứng với tầm vóc là trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung, có tác động lan toả đối với sự phát triển của các tỉnh lân cận, Tây Nguyên và với cả hành lang kinh tế đông - tây, tiểu vùng Mê Kông…”.

c. Quyết định số 1866/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020

Trong phần phƣơng hƣớng phát triển của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015 và 2020, nghị quyết đã chỉ rõ đây là giai đoạn tăng tốc phát triển của thành phố Đà Nẵng với chủ trƣơng: “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một đô thị lớn, là trung tâm kinh tế - xã hội lớn của miền Trung và cả nước, tạo nền tảng để trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020”.

Nghị quyết cũng chỉ ra nhiệm vụ của Đà Nẵng với tƣ cách là trung tâm của miền Trung là phải “tiếp tục phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển thành phố tương xứng với tầm vóc là trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung, có tác động lan toả đối với sự phát triển của các tỉnh lân cận, Tây Nguyên và với cả hành lang kinh tế đông - tây, tiểu vùng Mê Kông…”.

d. Các chủ trương, nghị quyết của Trung ương, của Thành phố Đà Nẵng và các chương trình, phong trào của quận Hải Châu về công tác An sinh xã hội

Với quan điểm phát triển bền vững: “Kết hợp phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết tốt các vấn đề An sinh xã hội để phấn đấu đến năm 2020 xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố công

nghiệp và “trở thành một thành phố có môi trường đô thị văn minh và giàu tính nhân văn, có thiên nhiên trong lành và đời sống văn hóa cao, làm giàu bằng kinh tế tri thức; một trong những thành phố hài hòa, thân thiện, an bình; một thành phố hấp dẫn và đáng sống”…; Chỉ thị 24-CT/TU của Ban

biệt nghèo, học sinh bỏ học và thiếu niên hư, vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố” đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài, góp phần nâng cao hiệu

quả chính sách An sinh xã hội của thành phố.

Trên cơ sở thực tế qua quá trình rà soát tình hình địa phƣơng và để cụ thể hóa chỉ thị 24, Quận ủy và UBND Quận đã kịp thời ban hành các Nghị quyết, Kế hoạch, văn bản chỉ đạo liên quan nhƣ: Nghị quyết số 07-CT/QU, ngày 26.8.2009 của Quận ủy Hải Châu về công tác giảm nghèo giai đoạn 2009 - 2013; Kế hoạch số 66/KH-UBND, ngày 02.12.2009 thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo năm 2010 trên địa bàn quận Hải Châu; Kế hoạch số 67/KH- UBND ngày 4.12.2009 triển khai thực hiện Chỉ thị 24-CT/TU của Thành ủy và Nghị quyết số 07-NQ/QU ngày 26.8.2009 của Quận ủy trong năm 2010; Kế hoạch số 07/KH-UBND, ngày 28.01.2010 về thực hiện mục tiêu “Không có hộ đặc biệt nghèo” đến năm 2010… Trên cơ sở các văn bản, quận Hải Châu phát động nhiều phong trào nhằm giúp đỡ những hộ khó khăn, tăng cƣờng tƣơng sinh tƣơng ái trong thực hiện an sinh tại cộng đồng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)