6. Tổng quan tài liệu nghiêncứu
3.2.6. Đối tƣợng đánh giá
Đề xuất mô hình đánh giá 3600
: Cá nhân nhân viên tự đánh giá; cấp trên đánh giá; cấp dƣới đánh giá; khách hàng đánh giá.
Tác giả đề xuất việc đánh giá đƣợc tiến hành theo sơ đồ sau:
Hình 3.1. Sơ đồ đánh giá
- Cá nhân tự đánh giá: Mỗi cá nhân tự đánh giá và chấm điểm trên mẫu bản tiêu chuẩn đánh giá.
- Tập thể đánh giá: Căn cứ nội dung cuộc họp xem xét đánh giá tại đơn vị, các ý kiến sẽ đƣợc ghi nhận đầy đủ và tập thể sẽ xem xét đánh giá, chấm điểm cho từng cá nhân. Tập thể trong nội dung này gồm: Đại diện Chi ủy, lãnh đạo đơn vị và Ban chấp hành công đoàn, bởi vì nếu toàn bộ nhân viên cùng chấm điểm sẽ rất phức tạp và mất thời gian.
- Lãnh đạo đánh giá: Sau khi tập thể đánh giá, các lãnh đạo đơn vị sẽ họp và cho ý kiến nhận xét về nhân viên. Cuối cùng, trƣởng đơn vị sẽ là ngƣời quyết định chấm điểm nhân viên.
- Khách hàng đánh giá: Do đặc trƣng của ngành Hải quan là cơ quan quản lý nhà nƣớc nên hàng năm, Cục Hải quan TP Đà Nẵng có hai cách lấy ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp để góp ý cho hoạt động của mình, đó là: phối hợp với Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng tổ chức đối thoại với các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu hoặc lấy ý kiến trực tiếp bằng phiếu khảo sát khách hàng đến làm thủ tục hải quan. Dựa vào thông tin nhận đƣợc, lãnh đạo cấp Cục sẽ chuyển cho trƣởng đơn vị có liên quan để đƣa vào chấm tại phần chấm điểm của lãnh đạo. Lƣu ý
Tập thể đánh giá Ngƣời đƣợc đánh giá (tự đánh giá) Lãnh đạo đánh giá Khách hàng đánh giá
về ý kiến của doanh nghiệp để xem xét điểm nhƣ sau:
+ Trƣờng hợp có ý kiến trực tiếp về nhân viên thì xem xét điểm của nhân viên;
- Trƣờng hợp ý kiến liên quan đến đơn vị thì xem xét điểm của trƣởng đơn vị và lãnh đạo phụ trách công việc đó;
- Trƣờng hợp ý kiến liên quan đến hoạt động của Cục thì xem xét điểm của Cục trƣởng và lãnh đạo phụ trách công việc đó.