Đối với BHXH Việt Nam và các đơn vị có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 110 - 119)

- Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với các bộ, ngành, địa phƣơng:

+ Bổ sung quy định về độ tuổi hƣởng TCTN, ngƣời lao động khi đã đủ điều kiện hƣởng chế độ hƣu trí thì không thuộc đối tƣợng hƣởng TCTN mà trích trả một phần số tiền đã đóng góp cho NLĐ. Theo quy định của pháp luật hiện hành, TCTN và chế độ hƣu trí là hai loại bảo hiểm khác nhau, chịu sự điều chỉnh của hai ngành luật độc lập vì vậy xảy ra trƣờng hợp lao động đã đủ điều kiện hƣởng hƣu trí nhƣng vẫn hƣởng TCTN trƣớc rồi mới giải quyết hƣu hoặc hƣởng trùng cả hai chế độ. Ngƣời lao động tìm cách lách luật để hƣởng TCTN với mức cao hơn mức hƣởng hƣu trí sau đó quay trở lại hƣởng hƣu trí. Tình trạng này dẫn đến việc quỹ BHTN thực hiện không đúng theo mục đích, tôn chỉ là hỗ trợ NLĐ khi mất việc làm.

+ Chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố xây dựng quy chế phối hợp với Sở LĐTBXH và Trung tâm DVVL để giải quyết chế độ đối với NLĐ thất nghiệp.

+ Tiếp tục chuẩn hóa, đơn giản hóa thủ tục hồ sơ hƣởng chế độ BHTN; có biện pháp quản lý và phát triển quỹ BHTN hiệu quả.

- Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ LĐTBXH, các cơ quan, đơn vị có liên quan khảo sát, xây dựng lại định mức biên chế đối với hệ thống các đơn vị thực hiện chính sách BHTN.

- Bộ Tài chính phối hợp với BHXH Việt Nam, Bộ LĐTBXH, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ:

+ Cân đối, bố trí kinh phí từ quỹ BHTN để thực hiện chi thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nhân sự, trang thiết bị phục vụ công việc và hoạt động tuyên truyền.

+ Bổ sung hƣớng dẫn về chi hỗ trợ tƣ vấn giới thiệu việc làm cho Trung tâm DVVL. Hiện nay, chƣa có văn bản hƣớng dẫn chi tiết việc thực hiện chi hỗ trợ tƣ vấn giới thiệu việc làm nên cơ quan BHXH chƣa thực hiện thanh toán khoản chi này cho Trung tâm.

+ Xây dựng cơ chế tài chính cho hoạt động của Trung tâm DVVL đảm bảo chi phí tổ chức thực hiện chính sách BHTN lấy từ nguồn quỹ BHTN; các hoạt động khác của Trung tâm do ngân sách nhà nƣớc đảm bảo.

+ Hoàn thiện và thống nhất cơ sở dữ liệu về tài chính, thuế, kế hoạch đầu tƣ, tình hình biến động các đơn vị trên đại bàn, tình hình hoạt động của doanh nghiệp để thực hiện chia sẻ, kết nối thông tin giữa liệu với ngành lao động, tài chính, đầu tƣ.

- Ủy ban Nhân dân tỉnh: Quy hoạch, bố trí diện tích đất thích hợp để xây dựng trụ sở Trung tâm DVVL, các văn phòng/điểm tiếp nhận hồ sơ đặt tại quận/huyện hoặc cụm quận/huyện, sàn giao dịch việc làm.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 của luận văn trên cơ sở quan điểm chỉ đạo và mục tiêu thực thi chính sách BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng là hoàn thiện công tác quản lý và phát triển hệ thống tổ chức thực hiện chính sách BHTN tinh gọn, hiệu quả; nâng cao tỷ lệ NLĐ tham gia và thụ hƣởng các chế độ BHTN; năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực hiện chính sách; mức độ hài lòng của doanh nghiệp, NLĐ và NSDLĐ đã đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện hiệu quả chính sách BHTN và kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành có liên quan những giải pháp nhƣ sau:

- Các giải pháp bảo đảm thực thi hiệu quả chính sách là: (i) Tăng cƣờng và chuẩn hóa hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách; (ii) Tăng cƣờng phân công, phối hợp, hoàn thiện quy trình, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách; (iii) Nâng cao năng lực đội ngũ nhân sự, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin; (iv) Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra; (v) Đổi mới cơ chế tài chính, tăng cƣờng cơ sở vật chất.

- Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành có liên quan cần: (i) Nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp và các văn bản hƣớng dẫn thi hành chính sách BHTN; (ii) Mở rộng đối tƣợng tham gia BHTN; (iii) Sửa đổi, bổ sung các chế độ BHTN để bảo đảm mục tiêu chính sách, hỗ trợ tốt nhất cho NLĐ và NSDLĐ, giảm thiểu các trƣờng hợp trục lợi chính sách và nâng cao năng lực hoạt động cho các cơ quan thực hiện chính sách BHTN.

KẾT LUẬN

Chính sách BHTN là chính sách mới và là một trong các chính sách quan trọng trong hệ thống ASXH. Dƣới góc độ kinh tế - xã hội, bảo hiểm thất nghiệp là một biện pháp hỗ trợ thiết thực về mặt tài chính cho NLĐ trong lúc mất việc làm, nhằm giúp họ khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống. Đồng thời, các cơ chế từ chính sách này còn hỗ trợ tƣ vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề, góp phần ổn định tâm lý, tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ bị mất việc làm có cơ hội tìm kiếm, thích ứng với công việc mới. Tại tỉnh Hải Dƣơng, công tác lao động, việc làm luôn đƣợc cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo và xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, triển khai thực hiện chính sách BHTN có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác giải quyết việc làm của tỉnh.

Trong giai đoạn vừa qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành phù hợp với tình hình thực tiễn cụ thể của địa phƣơng giúp bảo đảm thực hiện đúng và hiệu quả các quy định của pháp luật, bảo đảm các điều kiện để tổ chức triển khai thực hiện, nâng cao nhận thức, đẩy mạnh công tác tƣ vấn, giới thiệu việc làm và hỗ trợ học nghề đối với NLĐ thất nghiệp. Sở LĐTBXH tỉnh đã thực hiện tốt công tác tham mƣu, chỉ đạo thực hiện các nội dung QLNN liên quan đến chính sách BHTN và giải quyết chế độ BHTN cho NLĐ. Hoạt động triển khai thực hiện chính sách BHTN đã đạt đƣợc những kết quả tích cực nhƣ: (i) Công tác tổ chức thực hiện chính sách ngày càng hiệu quả; (ii) Chính sách đƣợc triển khai sâu, rộng, số ngƣời tham gia, thụ hƣởng các chế độ BHTN tăng; (iii) Công tác quản lý chi trả đã đƣợc thực hiện tốt; (iv) Quỹ BHTN đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách vẫn còn những tồn tại, hạn chế sau: (i) Công tác hỗ trợ tƣ vấn giới thiệu việc làm và học nghề chƣa đƣợc thực hiện tốt; (ii) Hiệu lực, hiệu quả QLNN, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHTN chƣa cao; (iii) Cơ chế tài chính về BHTN thiếu chủ động; (iv) Hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu chƣa hoàn chỉnh; (v) Đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ. Những vấn đề tồn tại trên xuất phát từ một số nguyên nhân

nhƣ từ cơ chế chính sách của nhà nƣớc, từ tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, từ phía NLĐ, NSDLĐ và các cơ quan trực tiếp triển khai thực hiện ...

Qua nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành và khảo sát thực tiễn thực hiện chính sách trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, tác giả cho rằng cần phải triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách BHTN, nhất là các mục tiêu thực hiện chính sách BHTN trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Trong đó tập trung vào hai nhóm giải pháp trọng tâm là nhóm các giải pháp bảo đảm thực hiện và nhóm các giải pháp hoàn thiện pháp luật về chính sách BHTN. Cụ thể các nội dung cần hoàn thiện là: (i) Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về chính sách BHTN; (ii) Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện các chế độ BHTN đối với NLĐ, NSDLĐ; (iii) Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thực hiện chính sách; (iv) Nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách và (v) Hoàn thiện cơ sở vật chất, hệ thống phần mềm quản lý BHTN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

01. Mạc Tiến Anh (2000), “Thất nghiệp và giải pháp”, Tạp chí BHXH, Tháng 11/2000.

02. Nguyễn Huy Ban (2004), “Nghiên cứu những nội dung cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp hiện đại. Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

03. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2018), Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách BHXH.

04. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2015), Thông tư số 28/2015/TT- BLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực hiện Điều 52 của Luật Việc làm và một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.

05. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.

06. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.

07. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Quyết định số 505/QĐ-BHXH ngày 27/3/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.

08. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 ban hành quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN.

09. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2020), Báo cáo số 251/ BHXH-KHTC ngày 11/02/2020 về việc thực hiện thu hồi trợ cấp thất nghiệp giai đoạn từ 2015 - 2020.

10. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2016), Báo cáo kết quả công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016.

11. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2017), Báo cáo kết quả công tác BHXH năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017.

12. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2018), Báo cáo kết quả công tác BHXH năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.

13. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2019), Báo cáo kết quả công tác BHXH năm 2018 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2019.

14. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2020), Báo cáo kết quả công tác BHXH năm 2019 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2020.

15. Bảo hiểm xã hội - Trung tâm DVVL tỉnh Hải Dƣơng (2015), Quy trình số 1011/BHXH-TTDVVL-QTrPH ngày 14/8/2015 phối hợp thực hiện giải quyết chế độ BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

16. Bảo hiểm xã hội - Trung tâm DVVL tỉnh Hải Dƣơng (2016), Quy trình số 810/BHXH-TTDVVL-QTrPH ngày 09/6/2016 phối hợp thực hiện giải quyết chế độ BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

17. Bảo hiểm xã hội - Trung tâm DVVL tỉnh Hải Dƣơng (2019), Quy trình số 1930/QTrPH-BHXH-TTDVVL ngày 04/12/2019 phối hợp thực hiện giải quyết chế độ BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

18. Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN.

19. Chính phủ (2012), Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN.

20. Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về BHTN.

21. Chính phủ (2020), Nghị định số 61/2020/NĐ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về BHTN.

22. Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

23. Cơ quan quản lý bảo đảm xã hội Mỹ, “Các chương trình bảo đảm xã hội các nước trên thế giới”.

24. Trƣơng Tất Ga (2010), “Hoàn thiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay”.

25. Lê Hồng Giang (2009), “Bảo hiểm thất nghiệp, lỡ cơ hội thay đổi”.

26. Nguyễn Hữu Hải (2014), “Chính sách công - những vấn đề cơ bản”, Nxb Chính trị Quốc gia.

27. Nguyễn Thị Hoa (2015), “Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay”.

28. Trịnh Thị Hoa (2009), “Những lý luận cơ bản về bảo hiểm thất nghiệp hiện đại”. 29. Lê Minh Lý, “Thực trạng, giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ bảo hiểm thất

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.

30. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Luật số 35-L/CTN ngày 23/6/1994 của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam.

31. Quốc hội (2002), Luật số 35/2002/QH10 ngày 02/04/2002 của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994.

32. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Luật số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam.

33. Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Luật số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam. (Hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021).

34. Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Luật số 38-2013-QH13 ngày 16/11/2013 của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam.

35. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Luật số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam.

36. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam.

37. Sở LĐTBXH tỉnh Hải Dƣơng (2019), Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện chính sách BHTN.

38. Sở LĐTBXH tỉnh Hải Dƣơng (2019), Báo cáo về việc thực hiện pháp luật BHTN tại Sở LĐTBXH và Trung tâm DVVL Hải Dương.

39. Tổ chức Lao động Quốc tế (1934), Công ước số 44 ngày 23/6/1934 về bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyện.

40. Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước số 102 ngày 22/6/1952 về Quy phạm tối thiểu về ASXH.

41. Tổ chức Lao động Quốc tế (1988), Công ước số 168 về xúc tiến việc làm và bảo vệ chống thất nghiệp.

42. Trung tâm Quốc gia về DVVL (2018), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện và chia sẻ kinh nghiệm công tác DVVL gắn với giải quyết BHTN ngày 17/7/2018.

43. Trung tâm DVVL Hải Dƣơng (2016), Báo cáo tình hình thực hiện BHTN năm 2015.

44. Trung tâm DVVL Hải Dƣơng (2017), Báo cáo số 114/BC- TTDVVL ngày 16/01/2017 về tình hình thực hiện BHTN năm 2016.

45. Trung tâm DVVL Hải Dƣơng (2018), Báo cáo số 119/BC-TTDVVL ngày 16/01/2018 về tình hình thực hiện BHTN năm 2017.

46. Trung tâm DVVL Hải Dƣơng (2019), Báo cáo số 76/BC-TTDVVL ngày 10/01/2019 về tình hình thực hiện BHTN năm 2018.

47. Trung tâm DVVL Hải Dƣơng (2020), Báo cáo số 60/BC-TTDVVL ngày 10/01/2020 về tình hình thực hiện BHTN năm 2019.

48. Mạc Văn Tiến (2012), “Lý luận về bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Bảo hiểm. 49. Lê Quang Trung (2013), “Đánh giá và hoàn thiện cơ chế chính sách bảo hiểm

thất nghiệp nhằm tăng cường tính bền vững”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

50. Nguyễn Quang Trƣờng (2016), “Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở nước ta hiện nay”.

51. Nguyễn Văn Tuân (2016), “An sinh xã hội ở Việt Nam sau 30 năm đổi mới”,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh hải dương (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)