2.1.4 .Đại học Xây dựng Hà nội
3.1. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng hệ thống các giải pháp
3.1.1. Căn cứ của việc xây dựng hệ thống các giải pháp
Việc xây dựng hệ thống các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý đào tạo và chuyên ngành mỹ thuật cần dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật của Đảng và nhà nước, Bộ giáo dục và đào tạo đề ra theo phương hướng phát triển mới cho chuyên ngành đặc thù này.
- Thứ nhất, chức năng và nhiệm vụ của mỗi khoa đào tạo về ngành mỹ thuật riêng theo đặc trưng của khoa đó: hội họa, thời trang, nội thất, kiến trúc.... đều có các hướng dẫn và tổ chức quản lý cho mỗi khoa đó.
- Thứ hai, các nghị định - nghị quyết về việc ban hành quy chế học tập, quy chế thực hành, quản lý để đảm bảo cho chất lượng đào tạo ngành mỹ thuật được đảm bảo một cách tối ưu nhất.
- Thứ ba, dựa vào chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
- Thứ tư, chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay cho tới năm 2020. - Thứ năm, mục tiêu và định hướng phát triển của việc đào tạo ngành mỹ thuật trong các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà nội.
- Thực trạng quản lý công tác thực hành và thực tế đối với sinh viên chuyên ngành mỹ thuật.
3.1.2. Nguyên tắc của việc xây dựng và vận dụng các giải pháp nâng cao
chất lượng quản lí đào tạo chuyên ngành mỹ thuật
Việc xây dựng các giải pháp phải đảm bảo nâng cao được chất lượng đào tạo các sinh viên chuyên ngành mỹ thuật:
- Phải phù hợp với mục tiêu và nội dung đào tạo đã được đề ra cho