1. Thể loại: tuỳ bút2. Bố cục 2. Bố cục
- Bài tuỳ bút này đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗu nhớ thương da diết của
gì? Sự liên kết giữa các đoạn như thế nào?
H- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào?Qua những chi tiết gì?
Thảo luận:
H- Mùa xuân đã mang lại và khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Nhận xét về giọng điệu và ngôn ngữ trong đoạn văn?
H- Không khí của cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm thánh giêng có nét gì riêng biệt. Nhận xét về cách thể hiện của tác giả ở đoạn văn này?
Thảo luận:
H- Nêu cảm nhận đậm nét nhất của em về cảnh sắc mùa xuân, tình cảm của tác giả và ngòi bút tinh hoa tinh tế của tác giả
một người xa quê.
- Đoạn mở đầu (từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu,tự nhiên.
- Đoạn 2: (từ “tôi yêu sông xanh” đến “mở hội liên hoa”):Cảnh sắc không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- Đoạn 3 (phần còn lại):cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc
(các câu, các đoạn trong bài văn có một sự liên kết và nối liền với nhau một cách hợp lý và tự nhiên)
IV-. Phân tích
1-Cảnh sắc và không khí mà xuân ở đất trời và lòng người
- Cảnh sắc thiên nhiên: mưa riêu riêu, gió lành lạnh. Không khí mùa xuân ấm áp nồng nàn đến từ những âm thanh của tiếng nhạn, tiêng trống chèo, câu hát huê tình, từ khung cảnh với bàn thờ, đèn nến…, hương trầm, từ không khí gia đình đoàn tụ tràn ngập niềm yêu thương.
- Tác giả không dừng lại ở miêu tả cảnh vật mà tập trung thể hiện nổi bật sức sống của mùa xuân, thiên nhiên và trong lòng người bằng nhiều hình ảnh và so sánh cụ thể: “nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên”. Bằng giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết của tác giả đã tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn.
=> Vớihình ảnh gợi cảm, nghê thuậtso sánh cụ thể, giong điệu sôi nổi thiết tha đã làm nổi bật sức sống mạnh mẽ của mùa xuân cảu thiên nhiên và lòng người.
2- Cảnh sắc riêng của sắc trời mùa xuân từ khoảng sau rằm tháng giêng: khoảng sau rằm tháng giêng:
-Tác giả phát hiện và miêu tả sự thay đổi chuyển biến của không khí và cảnh sắc thiên nhiên: “Tết … chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác; mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng thay cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ”.
=> Tác giả đã chọn những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên nét riêng biệt của không khí và cảnh sắc thiên nhiên sau rằm tháng giêng. - Qua đoạn văn, tác giả bộc lộ sự quan sát và cảm nhận tinh tế, đồng thời cũng cho chúng ta thấy được tình yêu quê hương đất nước sâu đậm thái độ biết trân trọng sự sống và biết tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống.
H- Nêu giá trị về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm?
Dựa vào tìm hiểu ở trên về nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân Hà Nội ;tình cảm yêu quê hương thiết tha, sâu đậm của tác giả, ngòi bút tài hoa tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh)
=>Với các chi tiết hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc thể hiện sự quan sát và cảm nhận tinh tế của tác giả đã cho ta thấy cảnh sắc thiên nhiên và không khí thay đổi, biến chuyển sau rằm tháng giêng
IV-Tổng kết
Ghi nhớ: SGK tr 178
4- Củng cố:
H- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về văn bản trên ? H- Qua đó, em thấy tuỳ bút thường viết về nội dung gì?
5- Dặn dò:
- Học phần ghi nhớ . - Làm bài luyện tập.
- Soạn bài: Luyện tập sử dụng từ.
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1-Kiến thức : Nắm vững cách sử dụng từ ngữ trong khi nói, viết tiếng Việt. 2-Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân biệt từ, từ Hán Việt, dấu câu trong khi viết.
3-Thái độ: Ngày càng có ý thức hơn nữa trong việc dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ - phân nhóm.
- Tích hợp với phầnVăn, tiếng Việt và Tập làm văn.