III- Luyện tập:
1. Bài “Hồi hương ngẫu thư”
a) Mở bài: Giới thiệu về bài thơ và dịp được học bài thơ ở lớp 7 với các ấn tượng sâu sắc về bài học. thơ ở lớp 7 với các ấn tượng sâu sắc về bài học.
- Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”
của mình với giọng văn biểu cảm thế nào? (đối lập lúc đi - lúc về (trẻ → già) để nói về sự xa cách quá lâu; xót xa về sự thay đổi của mình (tóc đã bạc, khác xưa) ) nhưng vẫn tự an ủi : giọng quê vẫn thế như khẳng định tấm lòng yêu quê nhớ quê của mình và tin rằng có thể được mọi người săn đón khi về quê.
Hai câu tiếp là một nỗi xót xa vì một hiện tượng đột ngột không ngờ: trẻ con chẳng chào mà còn hỏi mình từ đâu đến! Câu hỏi không có trả lời ở cuối bài gieo vào lòng tác giả bao nhiêu câu trả lời nội tâm. Ta tưởng tượng là tác giả có thể cười theo câu hỏi của trẻ nhưng cũng vừa ứa nước mắt.
c) Kết bài: Đánh giá tình cảm yêu thương sâu nặng của nhà thơ. Liên hệ với tình yêu quê hương của bản của nhà thơ. Liên hệ với tình yêu quê hương của bản thân.
2. Bài “Cảnh khuya”
a) Mở bài: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. của bài thơ.
b) Thân bài:
-Hai câu đầu: Phân tích vẻ đẹp của đêm trăng chiến khu về màu sắc, âm thanh qua nghệ thuật so sánh, liên tưởng.
-Hai câu sau: Phân tích nỗi lòng của Bác đối với đất nước và qua nghệ thuật điệp từ: chưa ngủ vắt qua hai dòng thơ.
c) Kết bài: Đánh giá bài thơ đã phản ánh tâm hồn yêu thiên nhiên hoà nhập với tâm hồn yêu nước của yêu thiên nhiên hoà nhập với tâm hồn yêu nước của bài.
4. Củng cố:
- Hãy trình bày cảm xúc trong bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học?
5. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập
- Chuẩn bị bài viết số 3 về Văn biểu cảm.
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3