Học thuộc lòng bài thơ ghi nhớ.

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 42 - 43)

- Làm phần luyện tập SGK tr 151 -Soạn bài “Điệp ngữ”.

Tuần NGÀY SOẠN

Tiết NGÀY DẠY

ĐIỆP NGỮĐIỆP NGỮ ĐIỆP NGỮ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1-Kiến thức: Hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. 2-Kỹ năng: Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.

3-Thái độ:Thấy được sự phong phú đa dạng của Tiếng việt từ đó thêm yêu tiếng mẹ đẻ.

II TIẾN TRÌNH

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

- Em hãy cho biết vài nét về tác giả Xuân Quỳnh. Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Chọn đọc thuộc lòng khoảng 10 dòng của bài thơ “Tiếng gà trưa”.

- Nêu nội dung và nghệ thuật.

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

Trong giao tiếp, nhiều khi có những từ ngữ được lặp lại một cách có ý thức nhằm mục đích nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc hoặc gợi những cảm xúc trong lòng người. Những từ ngữ ấy chính là điệp ngữ. Đó là bài học mà ta tìm hiểu ngày hôm nay.

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS

Hoạt động 1: Khởi động

( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)

-Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

- GV mời HS đọc hai khổ thơ đầu và cuối trong bài “Tiếng gà trưa”

H- Qua hai khổ thơ, từ nào được lặp lại?

H- Những từ lặp đi lặp lại như thế nhằm mục đích gì?

H- Qua các văn bản đã học, em hãy tìm thêm một vài ví dụ tương tự?

H- Tóm lại: những từ ngữ có khi cả một câu được lặp lại, người ta gọi là phép gì?

H- Vậy thế nào là điệp ngữ?

Hoạt động 2:

H- Em hãy nêu đặc điểm của điệp ngữ ở phần đầu bài thơ “ Tiếng gà trưa”?

H- HS đọc ví dụ a tr 152 SGK. Nêu đặc điểm của điệp ngữ này?

- HS đọc ví dụ b tr 152 SGK. H-Nêu đặc điểm của điệp ngữ này?

H- Như vậy có mấy dạng điệp ngữ? Đó là những loại nào?

- Mời HS đọc lại ghi nhớ SGK.

Chia nhóm cho HS thảo luận (5 phút). Sau đó các nhóm lên bảng trình bày. GV hướng dẫn sửa bài.

Nhóm 1, 2: Bài 1 tr 153 Nhóm 3, 4: Bài 2 tr 153 Nhóm 5, 6: Bài 3 tr 153

Bài 1: Xác định điệp ngữ và tác dụng

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w