Giới thiêu tác giả,tác phẩm

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 46 - 48)

- HS đọc phần chú thích SGK tr161 - Dựa vào phần chú thích SGK tr 161 II. Đọc hiễu văn bản

-Thể loại: tuỳ bút

-Bố cục: 3 phần

Đoạn 1: Từ đầu đến “Thuyền rồng”: Từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm từ những tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.

Đoạn 2: Tiếp theo đến “nhũn nhặn”: phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm, thức dâng đặc biệt thanh khiết của đất trời và đã trở thành một sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục của dân tộc.

Đoạn 3: Còn lại: bàn về thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị thiên nhiên, trời đất, lời đề nghị của tác giả với cuộc sống người mua và thưởng thức món quà này.

III- Phân tích

1-Sự hình thành hạt cốm:

- Cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen của mặt hồ. Hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị của cốm, thứ quà đặc biệt của lúa non.

- Cách dẫn nhập vào bài của tác giả rất tự nhiên và gợi cảm.

tạo nên giá trị biểu cảm của đoạn văn miêu tả này như thế nào?

H- Em hãy tìm và phân tích những từ ngữ, đặc biệt là tính từ miêu tả tinh tế hương thơm và cảm giác ở trong đoạn văn mở đầu.

H- Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả và âm điệu của đoạn văn?

H- Tiếp liền sau đoạn mở tác giả thể hiện cho chúng ta biết đến việc gì? Em có suy nghĩ gì về cách biểu hiện (miêu tả) của tác giả ở đây?

H- Đoạn văn này tác giả giới thiệu hạt cốm được hình thành từ đâu?

H- Hãy tìm những câu trong đoạn 2 nói về những giá trị đặc sắc của hạt Cốm?

H- Cốm được dùng trong những dịp nào, có ý nghĩa gì?

H- Em hãy nêu những đặc điểm về màu sắc và hương vị của Cốm được giới thiệu ở đoạn văn 2? H- Ở cuối đoạn 2, nhân nói về những tập tục tốt đẹp của dân tộc tác giả còn thể hiện quan điểm gì của mình?

H- Qua phân tích trên em thấy Cốm có những giá trị nào?

H- Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả trong việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào?

H- Trước khi đưa ra lời đề nghị với những người mua cốm, tác giả đã đưa ra một hình ảnh cho

- Tác giả đã huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của đồng lúa, của lá sen và lúa non.

- Lướt qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, tươi thơm mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch.

- Đoạn văn miêu tả này thấm đậm cảm xúc của tác giả, từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu, gần như 1 đoạn thơ văn xuôi.

- Để có hạt cốm còn cần đến công sức và sự khéo léo của con người. Vì vậy, tiếp liền sau đoạn mở, tác giả nói đến nghề làm cốm nổi tiếng nhất ở làng Vòng. Ở đây tác giả không đi vào miêu tả tỉ mỉ kỹ thuật hay công việc làm cốm, mà chỉ cho biết đó là cả một nghệ thuật với “một loạt cách chế biến, những cách thức là truyền từ đời này sang đời khác, một sự trân trọng và khắt khe giữ gìn tác giả chỉ tập trung miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng với cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút lên như thuyền rồng

- Cốm, thứ quà đặc biệt của lúa non, của bàn tay khéo léo.

2-Giá trị đặc sắc của cốm:

+“Cốm là thức quà riêng biệt … An Nam” + “Ai đã nghĩ đầu tiên … việc nghi lễ” -Dùng trong các lễ nghi.

-Dùng cốm làm lễ vật sêu tết=> Thứ lễ vật ấy cùng với hồng lại càng hoà hợp, tốt đôi, biểu trưng cho sự gắn bó, hài hoà trong tình duyên lứa đôi.

+ Màu sắc: tác giả chú ý hình ảnh so sánh màu sắc của cốm với màu ngọc thạch => màu xanh tươi.

+ Hương vị: thanh đạm, tinh khiết.

- Tác giả bình luận, phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước người ngoài, những kẻ mới giàu có, vô học không biết thưởng thức và trân trọng những sản vật cao quý kín đáo và nhũn nhặn của truyền thống dân tộc.

-Cốm bình dị, khiêm nhường, một sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá, gắn liền với phong tục của dân tộc.

3-Bàn về sự thưởng thức cốm:

- “… ăn cốm phải ăn từng chút ít … thảo mộc” Cốm vốn là một thứ quà bình dị, chẳng có gì cầu kỳ, tưởng như không cần phải bàn về việc ăn cốm. Ấy thế nhưng tác giả đã có một cái nhìn thấu đáo và một thái độ văn hoá khi nói về sự thưởng thức một món ăn bình dị như cốm. - “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh ra lá sen …

chúng ta thấy được sự hoà quyện của thiên nhiên hết sức tinh tế, đẹp đẽ, bay bổng. Theo em đó là hình ảnh nào?

H- Và bài tuỳ bút được kết thúc bằng lời đề nghị với những người mua cốm, em có suy nghĩ gì trước những lời đề nghị này?

H- Em có cảm nhận như thế nào về nhận xét của tác giả “cốm là thức ăn riêng biệt … An Nam”

Thảo luận:

H- Từ đoạn văn này em có suy nghĩ và nhận xét gì về văn hoá trong ẩm thực về những đặc điểm nghệ thuật ẩm thực của dân tộc?

H- Em hãy nêu những nét đặc sắc về bài tuỳ bút này.

H-Tóm lại vấn đề mà tác giả muốn trình bày với chúng ta qua tuỳ bút này là gì?

chút bụi nào”

- Ngoài vấn đề phải biết nâng niu, trân trọng những giá trị được kết tinh ở cốm, cái chính mà tác giả nói tới có lẽ là cái nhìn văn hoá với việc ẩm thực.

- Chỉ ở nước ta mới có thứ quà rất đặc biệt này. Đây là thức ăn được kết tinh từ hạt ngọc do trời đất ban tặng. Nó là sản phẩm do chính bàn tay của những người nông dân một nắng hai sương tạo thành, nó có mặt ở khắp mọi làng quê Việt Nam.

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w