Ghi nhớ: SGK tr 167 4.Dặn dò:

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 54 - 55)

4.Dặn dò:

- Cho biết các chuẩn mực khi sử dụng từ - Học ghi nhớ SGK

- Chuẩn bị bài Ôn tập văn biểu cảm

Tuần NGÀY SOẠN

Tiết NGÀY DẠY

ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM

1-Kiến thức:Qua hình thức hỏi đáp giúp học sinh ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm, cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ. 2-Kỹ năng: Hoàn thành tốt bài văn biểu cảm

3-Thái độ: Bộc lộ cảm xúc phù hợp trước mọi vấn đề trong cuộc sống

II.TIẾN TRÌNH

1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

- Em hãy trình bày về các chuẩn mực sử dụng từ ?

- Cho ví dụ để minh hoạ sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.

3. Bài mới:

- Giáo viên hệ thống các kiến thức đã học trên cơ sở hỏi - đáp của học trò. - Học sinh vừa trả lời, vừa ghi chép các kiến thức từ bài học ôn tập.

- Hình thức ôn tập: hệ thống, xâu chuỗi các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay theo từng mảng giúp học sinh định hướng và nắm vững các kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BS

-Hoạt động 1: Khởi động

( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)

-Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

H- Em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào?

H- Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?

I.Văn biểu cảm:

1. Các kiểu văn bản

- Văn miêu tả: Nhằm tái hiện lại đối tượng (người, vật, cảnh vật) sao cho người ta cảm nhận được nó. Miêu tả hay sử dụng tính từ, ẩn dụ, so sánh - Văn biểu cảm: Mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng so sánh, ẩn dụ, nhân hóa

* Văn tự sự: là phương thức kể lại một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành 1 kết thú.

Còn văn biểu cảm tự sự chỉ để làm nền nói lên cảm xúc qua sự việc. Do đó, tự sự trong văn biểu cảm thường nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc ấn tượng, sâu đậm chứ không còn đi sâu vào nguyên nhân, kết quả .

- Tự sự: Là giới thiệu, kể, xác định các con người, sự việc và diễn biến của chúng.

- Biểu cảm: Thường là lời thơ trữ tình vút lên trong tự sự với những dấu hiệu như đã nói trên. → Do đó tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đống vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể.

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w