- Làm các bài tập còn lại
- Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo. - Soạn bài: Làm thơ lục bát
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
LÀM THƠ LỤC BÁTLÀM THƠ LỤC BÁT LÀM THƠ LỤC BÁT
IMỤC TIÊU BÀI HỌC:
Dưới nhiều hình thức, giúp cho học sinh: 1-Kiến thức: Hiểu được luật thơ luật bát 2-Kỹ năng: Có cơ hội tập làm thể thơ lục bát 3-Thái độ: Yêu thích thể thơ truyền thống.
II.TIẾN TRÌNH 1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là chơi chữ ?
- Em hãy trình bày sự hiểu biết của mình về các lối chơi chữ ? Mỗi loại cho ví dụ để minh hoạ ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Đó cũng là thể thơ rất thông dụng trong văn chương và trong đời sống. Song trong thực tế nhiều học sinh cho đến sinh viên đại học vẫn không nắm được thể thơ này, khi cần phải làm thì sai hoặc thấy người khác làm sai cũng không nhận ra. Vì vậy, tập làm thơ lục bát là một yêu cầu chính đáng. Tiết
học hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu và thành thạo thể thơ này.
HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG
-Hoạt động 1: Khởi động
( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)
-Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- HS đọc câu ca dao tr 155 SGK
H- Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là thơ lục bát?
H- Cho sơ đồ sau (GV kẻ bảng phụ) và cho HS điền các ký hiệu B, T, V ứng với mỗi từ
của bài ca dao trên vào các ô
+ Các tiếng có dấu huyền và không dấu gọi là thanh bằng (B)
+ Các tiếng có dấu sắc, hỏi, ngã, nặng gọi là thanh trắc (T)
+ Vần kí hiệu là V
Thảo luận: (5 phút)
H-Nêu nhận xét về luật thơ lục bát
( về số câu, số tiếng, số vần, vị trí vần, sự đổi thay trầm bổng, ngắt nhịp )