Nội dung ghi nhớ SGK

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 31 - 34)

- HS tự bộc lộ

4- Củng cố

H-Hãy đọc diễn cảm 2 bài thơ trên ?

H- Phát biểu cảm nghĩ của em về 2 bài thơ đó?

5- Dặn dò:

- Đọc lại hai bài thơ

- Tại sao hai bài thơ được xếp cạnh nhau và được học trong một tiết? - Học thuộc bài thơ, phần ghi nhớ

- Soạn bài “Thành ngữ”- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt

Tuần NGÀY SOẠN

Tiết NGÀY DẠY

KIỂM TRA TIẾNG VIỆTKIỂM TRA TIẾNG VIỆT KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1-Kiến thức:- Học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về tiếng Việt như: Từ ghép, Từ láy, Đại từ, Từ Hán Việt, Quan hệ từ, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm.

2-Kỹ năng:- Học sinh biết vận dụng từ ngữ để viết đoạn văn đạt yêu cầu giao tiếp. 3-Thái độ:- Biết tránh những lỗi về dùng sai quan hệ từ và tránh lạm dụng từ Hán Việt.

II TIẾN TRÌNH. Ổn định: . Ổn định:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

3. Tiến hành:

- Giáo viên nhắc yêu cầu giờ làm bài

Hoat động 1 -GV phát đề (Đề đính kèm) Hoạt động 2 theo dõi hoc sinh làm bài HĐ 3 thu bài

4. Củng cố:

- Giáo viên thu bài, đếm bài và nhận xét giờ làm bài

5. Dặn dò:

- Ôn lại kiến thức tiếng Việt. - Soạn bài Thành ngữ

Tuần NGÀY SOẠN

Tiết ND

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1-Kiến thức:-Làm đúng thể loại văn biểu cảm và các kỹ năng cần thiết trong viết văn như: Tính liên kết, tính mạch lạc……

2-Kỹ năng:- Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn bản biểu cảm, những ưu điểm và nhược điểm.

3-Thái độ:- Tự đánh giá được ưu, khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt hiểu biết, lập ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ … với sự hướng dẫn, phân tích của giáo viên.

II TIẾN TRÌNH1. 1.

2. Kiểm tra:

Thế nào là văn bản biểu cảm ?

3. Trả bài:

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS

Hoạt động 1: GV trả bài cho học sinh Hoạt động 2: Nhận xét và sửa bài.

* Chép đề lên bảng:

- Gọi HS xác định yêu cầu của đề H- Thể loại?

H- Viết về điều gì?

* Nhận xét ưu, khuyết điểm

* Sửa bài:

GV hướng dẫn học sinh cách sửa)

Đề1 A-Trắc nghiệm(3Đ) I- Câu1a (0.25đ) Câu2c (0.25đ) Câu 3d (0.25đ) Câu 4c (0.25đ) Câu 5d (0.25đ) Câu 6a (0.25đ) Câu 7c (0.25đ) Câu 8d (0.25đ) II-

1-đối tượng biểu cảm (0.5đ) 2- viết bài (0.5đ)

B- Tự luận(7đ)

Đề bài: Cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu.

1. Ưu điểm:

- Đa số biết phương pháp làm bài (biểu cảm) - Bài viết có cảm xúc gắn với kỉ niệm chân thật

- Một số bài diễn đạt lưu loát, trôi chảy có hình ảnh và cảm xúc.

- Ý phong phú, ít trùng lập.

2. Tồn tại:

- Một số bài viết theo dàn ý đã lập sẵn nhưng chưa biết chuyển từ ý này sang ý kia nên bài viết lủng củng.

- Một số bài đưa những chi tiết không có giá trị biểu cảm

- Còn một số bài miêu tả chưa nhắc đến kỷ niệm, đặc điểm, phẩm chất hay ích lợi của cây. * Lỗi chính tả

1. Lỗi chính tả: Xum xê→ Sum sê (sum suê)

Triễu quả → Trĩu quả

Sằn xùi → Sần sùi

Vương lên → Vươn lên

Vẫn chắt → Vững chắc

* Hoạt động 3: Đọc bài hay và bài yếu kém

* Hoạt động 4: Gọi điểm

em Xuốt → Suốt Suống đất → Xuống đất 2. Lỗi diễn đạt: - Cây thông là một người rất kiên cố ví có thể chống chọi lại nắng mưa. - Trong những loài hoa mà yêu từng nhìn thấy em thích nhất là cây hoa hồng. - Cây thông còn tượng trưng cho người dân Đà Lạt, dù nắng mưa vẫn hiên ngang sừng sững giữa trời. - Trong những loài hoa mà em yêu, em thích nhất là cây hoa hồng.

* Đọc bài hay và yếu kém:

4.CỦNG CỐ

5. Dặn dò:

Xem lại văn biểu cảm . Soạn bài “Thành ngữ”

Tuần NGÀY SOẠN

Tiết NGÀY DẠY

THÀNH NGỮTHÀNH NGỮ THÀNH NGỮ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1-Kiến thức:-Nắm được khái niệm về thành ngữ ;đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ. 2- Kỹ năng:-Phân biệt được thành ngữ và giải nghĩa được một số thành ngữ.

3-Thái độ:- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.

II.TIẾN TRÌNH1. 1.

Ổn định:

2. Kiểm tra: Thế nào là từ đồng âm? Dựa vào đâu em xác định được nghĩa của từ đồng âm? Cho ví dụ?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS

-Hoạt động 1: Khởi động

( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)

-Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

- Cho học sinh đọc ví dụ SGK - Giáo viên ghi thành ngữ lên bảng.

- Em hiểu “lên thác xuống ghềnh” nghĩa là gì?

Một phần của tài liệu tuần 8-19 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w