Thứ nhất, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản cần xác định công việc của các đơn vị trực thuộc từ đó xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn của từng đơn vị trực thuộc mình, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, đặc biệt là Vụ Tổ chức cán bộ nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ máy, những vị trí các công việc cần có và hoàn thiện các tiêu chuẩn đối với từng vị trí. Có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho viên chức, duy trì hoạt động các trang thông tin điện tử của
đơn vị; trong đó, vi tính hóa công tác đánh giá viên chức và thu thập thông tin từ phía viên chức; có cơ sở kiểm tra để đảm bảo tính khách quan của kết quả đánh giá viên chức.
Thứ hai, chủ động đề xuất với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về cơ chế,
chính sách đối với viên chức, đồng thời chủ động xây dựng văn bản nội bộ của đơn vị mình trong phạm vi cho phép; trong đó có xây dựng các nội dung, tiêu chí trong công tác đánh giá của đơn vị phù hợp với điều kiện thực tế.
Thứ ba, tăng cƣờng công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định về
Tiểu kết chƣơng 3
Luận văn đã đƣa ra sáu giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giá đối với viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập, đó là: Xây dựng hệ thống phƣơng pháp đánh giá phù hợp với viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập; hoàn thiện hệ thống các tiêu chí đánh giá viên chức phù hợp với yêu cầu phƣơng pháp đánh giá mới; nổ chức nhiều chủ thể tham gia đánh giá viên chức; nâng cao trách nhiệm của các chủ thể trong việc đánh giá viên chức; công khai minh bạch trong đánh giá viên chức; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, kiểm soát công tác đánh giá viên chức.
Những mục tiêu, phƣơng hƣớng, giải pháp trên đƣợc đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu lý luận và pháp lý về đánh giá viên chức, đồng thời xuất phát từ thực tiễn đánh giá viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và tại Liên đoàn Vật lý Địa chất trong thời gian vừa qua. Để những giải pháp trên đƣợc hiện thực hóa trong thực tiễn quản lý viên chức trong các đơn vị sử nghiệp, góp phần xây dựng đội ngũ viên chức ở đơn vị cơ năng lực và phẩm chất, đáp ứng đƣợc yêu cầu của công cuộc đổi mới, đòi hỏi mỗi đơn vị sự nghiệp phải cụ thể hóa phù hợp với đặc điểm chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình. Các giải pháp cũng cần đƣợc nghiên cứu, áp dụng một cách đồng bộ, có nhƣ thế mới thực sự mang lại hiệu quả.
KẾT LUẬN
Trong quản lý nhân lực nói chung và quản lý viên chức nói riêng, đánh giá có vai trò rất quan trọng. Đánh giá là cơ sở để làm rõ phẩm chất, năng lực của viên chức, những kết quả mà viên chức đã thực hiện đƣợc, đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế của viên chức, chỉ rõ những nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.
Tuy nhiên, hiện nay chúng ta còn thiếu một cơ chế đánh giá hiệu quả, cơ sở lý luận, phƣơng pháp và kỹ năng đánh giá còn nhiều hạn chế, bất cập, chƣa đáp ứng đuợc yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn.
Đội ngũ viên chức Liên đoàn Vật lý Địa chất ngày càng phát triển về số lƣợng và chất lƣợng, đòi hỏi cần có các công cụ đánh giá phù hợp nhằm đánh giá đúng trình độ, năng lực của viên chức từ đó có các biện pháp phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế, yếu kém của viên chức. Thông qua việc đánh giá viên chức, Liên đoàn Vật lý Địa chất có cơ sở thực tiễn để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với viên chức. Nhƣ vậy để quản lý, sử dụng viên chức một cách có hiệu quả thì nhất thiết phải làm tốt công tác đánh giá viên chức.
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá viên chức, Luận văn đã phân tích thực trạng đánh giá viên chức tại Liên đoàn Vật lý Địa chất trong thời gian qua, chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế cần khắc phục. Theo đó, nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá viên chức đã đƣợc đƣa ra cùng với các kiến nghị với sẽ giúp đạt đƣợc thành quả tốt hơn trong công tác đánh giá của Liên đoàn Vật lý Địa chất trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2017), Quyết định số 48/2017/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
2. Bộ Nội vụ (2014). Thông tƣ 07/2014/TT-BNV ngày 29/08/2014 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng
3. Business - Edge (2007), Đánh giá hiệu quả làm việc - Phát triển năng lực
nhân viên, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/ 2011, Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.
5. Chính phủ (2011), Nghị định số 79/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm
2017, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Văn hóa Thể thao và Du lịch.
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010, Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng.
7. Chính phủ (2011), Nghị định 88/2017/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ, công
chức, viên chức.
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015, Đánh giá
và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.
9. Chính phủ (2016), Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016, Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế và sự nghiệp khác, Hà Nội.
10.Chính phủ (2015) Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Quy định
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập , Hà Nội.
11.Nguyễn Thị Thanh Dung “Bàn thêm về đánh giá cán bộ". Tạp chí Xây dựng Đảng số 6 năm 2016 .
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW
(khoá VIII), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16.Đảng Công sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW
(khoá X), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20.Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/ 2011, Chƣơng
trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.
21.Nguyễn Vân Điền, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực,
NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
22.Nguyễn Minh Đƣờng (1996) “Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nguồn
nhân lực trong điều kiện mới”,NXB Chính trị quốc gia.
23.Lê Thanh Hà (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội.
giá công chức, viên chức", Tạp chí Phát triển Nhân lực, số 4(30) năm 2012.
25.Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải (2011)“Mô hình quản lý thực thi công vụ theo
định hướng kết quả: Lý luận và thực tiễn”. Đề tài nghiên cứu khoa học.
26.Học viện Hành chính quốc gia (2002)Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính
nhà nước., NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
27.Vũ Trọng Hùng (2002) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê.
28.Trần Đình Hoan chủ biên (2009) "Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán
bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước", NXB
Chính trị Quốc gia.
29.Nguyễn Ngọc Hiến (2002),“Hoàn thiện phương pháp đánh giá cán bộ, công
chức hàng năm’" đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2002.
30. Keith Mackay (2008), Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá thế nào để
hoàn thiện công tác quản lý của nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
31.Thạch Thọ Mộc, "Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ
công chức ở nước ta hiện nay", website Viện Khoa học Tổ chức Nhà nƣớc -
Bộ Nội vụ: http://isos.gov.vn.
32.Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
33.Nghị quyết 19/TW/2017 ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ƣơng về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.
34.Nghị quyết 26/TW/2018 ngày 19/5/2018 của Ban chấp hành Trung ƣơng về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lƣợc, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
35.Hà Quang Ngọc (2011)“Đổi mới phương pháp đánh giá công chức trong cơ
quan hành chính nhà nước”. Đề tài khoa học cấp Bộ.
36.Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội.
38.Trịnh Xuân Thắng, "Đổi mới công tác đánh giá công chức ở Việt Nam", Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số 4/2017.
39.Nguyễn Thị Thơm (2015),“Đánh giá viên chức Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ.
40.Trần Anh Tuấn (2007),“Hoàn thiện thể chế công chức ở Việt Nam trong
điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế”,Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân.
41.Nguyễn Thị Tuyết, “Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24(2008).
42.Nguyễn Thế Trung "Tiếp tục nâng cao chất lượng đánh giá và sử dụng cán bộ
trong tình hình hiện nay". Tạp chí Cộng sản số 8 tháng 9 năm 2015.
43.Đào Thị Thanh Thuỷ (2016) “Đánh giá công chức theo kết quả thực thi công
PHỤ LỤC 1
ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT
Thứ
tự Chuyên môn
Tổng số (161)
SỐ NĂM KINH NGHIỆM Dƣới 5 năm Từ 5 năm
đến 15 năm Trên 15 năm 1. Tiến sĩ 3 Địa Vật lý 1 0 0 1 Địa chất 2 0 0 2 2 Thạc sĩ 23 Địa Vật lý 12 1 11 0 Địa chất 7 1 5 1 Trắc địa 1 0 1 0 Kinh tế 2 1 1 0 Môi trƣờng 0 0 0 0 Khác (Vật lý) 1 0 1 0 3. Kỹ sƣ, Cử nhân 66 Địa vật lý 27 9 6 12 Địa chất 14 2 7 5 Trắc địa 8 1 3 4 Kinh tế (KT, TCNH, GTRD) 27 12 6 9 Môi trƣờng 4 1 3 0
Khác (Điện tử, Điện, Giao thông, Điện tử viễn thông, Vật lý) vv… 16 7 5 4 4. Cao đẳng 9 Địa vật lý 0 0 0 0 Địa chất 0 0 0 0 Trắc địa 1 1 0 0 Kinh tế 7 2 5 0 Khác 1 1 0 0
5.
Dƣới Cao đẳng 30
Kỹ thuật viên (Trung cấp) 9 1 1 7
Nhân viên kỹ thuật (Công nhân), Nhân viên phục vụ (Lái xe, Văn thƣ, Bảo vệ)
21 2 4 15