8. Cấu trúc luận văn
2.6.5 Vai trò của hiệu trưởng trong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn
môn các trường THPT huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
Đánh giá mức độ nhận thức và cần thiết về vai trò quản lý TCM của HT. Tôi tiến hành điều tra và tính điểm tổng hợp kết quả điều tra như sau:
Mức độ nhận thức Mức độ cần thiết Tính điểm
Rất quan trọng Thường xuyên 3
Quan trọng Đôi khi 2
Không quan trọng Không thường xuyên 1
Sau đó tổng hợp các phiếu tán thành ở từng mức độ khác nhau với mức điểm từng loại rồi tính điểm trung bình cộng X, từ đó đánh giá mức độ nhận thức và cần thiết.
Qua khảo sát, điều tra, tôi nhận thấy các trường quan tâm và đưa ra 6 vai trò quản lý TCM của HT. Sau đây là tổng hợp ý kiến của 165 người được khảo sát về vai trò quản lý TCM của HT. Từ phụ lục 6, ta có:
Bảng 2.18 Kết quả khảo sát về vai trò quản lý TCM của HT
Nội dung đánh giá Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện
X Thứ
bậc X Thứ
bậc 1. Nắm bắt tất cả hoạt động TCM 326 1,98 4 381 2,31 4 2.Chỉ đạo hoạt động TCM theo
tháng
452 2,74 2 428 2,59 2
3. Kiểm tra kết quả các hoạt động TCM
310 1,88 6 377 2,28 5
4. Đánh giá, điều chỉnh hoạt động TCM
342 2,07 3 394 2,39 3
5. Quản lý phù hợp, kịp thời 316 1,92 5 365 2,21 6 6. Quản lý hoạt động TCM có vai
trò quan trọng
Qua kết quả trên, đa số cán bộ GV đã nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc về vai trò quản lý TCM của HT. Một tỷ lệ thấp cho rằng HT không nhất thiết phải nắm bắt tất cả hoạt động của TCM, không cần thiết điều chỉnh hoạt động TCM vì các hoạt động TCM do TTCM trực tiếp điều hành và khi cần thiết TTCM có thể tự điều chỉnh phù hợp.
Có thể nói, hầu hết CBQL và GV nhận thức và đánh giá đúng vai trò quản lý hoạt động TCM của HT, coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của HT và được thực hiện thường xuyên trong quá trình quản lý.