Đối với các trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông, huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi (Trang 115 - 138)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Đối với các trường THPT

- Xác định đúng vị trí của TCM trong hoạt động chuyên môn của nhà trường. Cần thấy rõ những gì thuộc về vai trò của cá nhân, những gì là hiệu quả

đích thực được tạo nên bởi hoạt động của tổ. Tránh biến TCM thành một bộ phận triển khai những công việc mang tính chất hành chính thuần tuý.

- Tin tưởng, giao quyền hạn nhất định cho TTCM trong công tác quản lý hoạt động của tổ.

- Đề xuất cho TTCM được đi học các lớp QLGD, trung cấp chính trị để trang bị cho họ những tư tưởng, tri thức cơ bản nhất.

- Trên cơ sở các văn bản của Nhà nước, của Bộ, Sở GD&ĐT, HT phải cụ thể hoá thành các quy định riêng của nhà trường, để các TCM chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động của mình.

- Vận dụng một cách tối đa những quy định của các văn bản pháp lý để tác động tích cực vào hoạt động của TCM. Sự tác động này diễn ra không chỉ ở mặt hoạt động chuyên môn, mà cả ở những chế độ đãi ngộ, khen thưởng. Phải cung ứng những nhu cầu tốt nhất trong điều kiện cụ thể của trường mình để TCM có điều kiện hoạt động với hiệu suất cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2004 ), Chỉ thi số 40- CT/TW ngày 15/06/2004 về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, Hà Nội;

[2]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI;

[3]. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam;

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020;

[6]. Các Mác – Angghen( 1993 ) toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; [7]. Các trường THPT huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết

các trường THPT huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi các năm học 2015 - 2016; 2016 – 2017; 2017 - 2018.( Nguồn Sở GD&ĐT Quảng Ngãi);

[8]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;

[9]. Chỉ thị 3031/CT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2016-2017;

[10]. Chỉ thị 2699/CT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 – 2018 của ngành giáo dục;

và Đào tạo về việc Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 – 2019 của ngành giáo dục;

[12]. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam;

[13]. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb giáo dục;

[14]. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;

[15].Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội;

[16].Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001);

[17]. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập I, tập II, Nxb Giáo dục Hà Nội;

[18]. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lí trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội;

[19]. Nguyễn Lộc, và một số tác giả (2009), Cơ sở lý luận về quản lý trong giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội;

[20]. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội; [21]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn

Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;

[22]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Lý luận quản lý và quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[23]. Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức;

[24]. Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng;

[25]. Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục, Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

[26]. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD năm 2005. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

[27]. Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học

[28]. Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông

[29]. Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên

[30]. Thông tư số 47/2012/TT-BGD&ĐT ngày 07/12/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành qui chế công nhận trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia;

[31]. Thông tư số 35/2015/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục;

[32]. Thông tư số 08/2017/TT-BNV ngày 27 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen

thưởng;

[33]. Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.

[34]. Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở Giáo dục phổ thông.

[35]. Trung tâm từ điển( 2005) . Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [36]. Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa.

[37]. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội .

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Mẫu 1. Phiếu trưng cầu ý kiến

( Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Mộ Đức ) Hoạt động TCM có vai trò và tầm quan trọng trong các hoạt động nói chung của nhà trường THPT. Trong quá trình quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, tham gia các hoạt động của TCM, xin thầy ( cô ) cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

( Nếu đồng ý với nội dung nào, xin quý Thầy ( Cô ) đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng )

1.Tầm quan trọng về vai trò của TCM trong trường THPT huyện Mộ Đức.

A. Rất quan trọng B. Quan trọng

C. Bình thường D. Không quan trọng

2. Năng lực của đội ngũ TTCM, Thầy ( Cô ) căn cứ vào nội dung tiêu chuẩn nào sau đây?

TT Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình thường Chưa đạt 1 Kỹ năng xây dựng kế hoạch

2 Kỹ năng tổ chức thực hiện 3 Kỹ năng kiểm tra đánh giá 4 Các kỹ năng khác

3. Tầm quan trọng của hoạt động TCM trong trường THPT huyện Mộ Đức. A. Rất quan trọng B. Quan trọng

C.Bình thường D. Không quan trọng

4. Xin quý Thầy ( Cô ) cho biết chất lượng các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn ở trường quý Thầy ( Cô ) đang công tác?

A. Tốt B. Khá

C. Đạt yêu cầu D. Chưa đạt yêu cầu

Thầy ( Cô ) đang công tác?

A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên

C. Thỉnh thoảng D. Không thực hiện

6. Để kiểm tra hoạt động TCM, hiệu trưởng thường sử dụng hình thức nào dưới đây?

A. Kiểm tra định kỳ B. Kiểm tra đột xuất C. Không kiểm tra vì tin vào TTCM D. Hình thức khác

7. Theo quý Thầy ( Cô ), có cần thiết phải tạo ra các điều kiện thuận lợi để TCM hoàn thành nhiệm vụ không?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Không cần thiết

8. Vai trò quản lý TCM của HT trường THPT mà Thầy ( Cô ) đang công tác được thể hiện qua các nội dung quản lý ở mức độ.

TT Nội dung đánh giá Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thường Xuyên Đôi khi Không thường xuyên 1 Nắm bắt tất cả hoạt động tổ chuyên môn

2 Chỉ đạo hoạt động TCM theo từng tháng

3 Kiểm tra kết quả các hoạt động TCM

4 Đánh giá, điều chỉnh hoạt động TCM

5 Quản lý phù hợp, kịp thời 6 Quản lý hoạt động TCM có

vai trò quan trọng

9. Đánh giá công tác chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn

TT Nội dung đánh giá Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất quan trọng Quan Trọng Không Quan trọng Thường Xuyên Đôi khi Không thường xuyên 1 Giao nhiệm vụ chuyên môn

cho tổ theo năm học

2 Chỉ đạo thời gian xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ 3 Chỉ đạo nội dung xây dựng

kế hoạch hoạt động của tổ 4 Chỉ đạo quy trình xây dựng

kế hoạch hoạt động của tổ 5 Duyệt, điều chỉnh kế hoạch

hoạt động của tổ

6 Chỉ đạo thời gian triển khai kế hoạch hoạt động tổ

10. Xin quý Thầy ( Cô ) giáo vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý mà hiệu trưởng THPT ( Thầy ( Cô ) đang công tác) sử dụng trong chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ( chọn mức độ A, B, C )

Mức độ cần thiết: Rất cần thiết : A

Cần thiết : B

Không cần thiết : C

Mức độ thực hiện: Thường xuyên : A

Đôi khi : B

Không thường xuyên: C Mức độ tác dụng: Tác dụng nhiều : A

Tác dụng ít : B

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ tác dụng A B C A B C A B C 1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch

hoạt động của tổ chuyên môn 2 Quản lý nề nếp sinh hoạt tổ

chuyên môn

3 Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

4 Kiểm tra đột xuất các hoạt động tổ chuyên môn

5 Kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn của GV

6 Kiểm tra thường xuyên sổ đầu bài, lịch báo giảng của giáo viên 7 Kiểm tra thường xuyên việc cho

điểm của GV

8 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của GV

9 Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng dạy học của GV

10 Chỉ đạo công tác tự bồi dưỡng của GV

11. Theo quý Thầy ( Cô ), có cần thiết phải tạo ra các điều kiện thuận lợi để TCM hoàn thành nhiệm vụ không?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Không cần thiết

12. Để nâng cao chất lượng hoạt động TCM nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong trường THPT, thầy ( Cô ) có những đề xuất gì?

……… ………

……… Xin quý Thầy ( Cô ) vui lòng cho biết một vài thông tin về cá nhân sau: 1. Đơn vị trường THPT:………. 2. Trình độ đào tạo:

A. Đại học B. Thạc sỹ

3. Số năm công tác quản lý:

A. Dưới 10 năm B. Từ 10 – 20 năm C. Trên 20 năm

4.Thâm niên giảng dạy:

A. Dưới 10 năm B. Từ 10 – 20 năm C. Trên 20 năm

Phụ lục 2

Mẫu 2. Phiếu trưng cầu ý kiến

Theo quý Thầy ( Cô ), người TTCM ở trường THPT cần có những phẩm chất chính trị, đạo đức nào dưới đây?

( Nếu quý Thầy ( Cô ) đồng ý với nội dung, mức độ cần thiết nào, xin đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng )

TT Phẩm chất chính trị của người tổ trưởng chuyên môn Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần Thiết Không cần thiết 1 Phải có bản lĩnh chính trị vững vàng 2 Có đạo đức, lối sống lành mạnh 3 Có ý thức tổ chức kỷ luật cao

4 Có tinh thần trách nhiệm trong công tác 5 Phải có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí

6 Trung thực trong công tác, công bằng, khách quan, dân chủ trong đánh giá

7 Có tinh thần đoàn kết, quan hệ tốt với mọi người, được mọi người tín nhiệm

8 Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm 9 Có tinh thần hợp tác

10 Có sức khỏe, tự tin, lạc quan

Phụ lục 3

Mẫu 3. Phiếu trưng cầu ý kiến

Theo quý Thầy ( Cô ), người TTCM ở trường THPT cần có những năng lực nào dưới đây?

( Nếu quý Thầy ( Cô ) đồng ý với nội dung, mức độ cần thiết nào, xin đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng )

TT Năng lực của người tổ trưởng chuyên môn Mức độ cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Có trình độ chuyên môn vững vàng 2 Có năng lực giảng dạy

3 Có năng lực tự học, tự rèn luyện để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

4 Nhạy bén và tích cực đổi mới trong dạy học và giáo dục

5 Có năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch

6 Có năng lực tham mưu, tổ chức 7 Có năng lực giao tiếp

8 Có năng lực tập hợp và xây dựng tập thể đoàn kết 9 Có năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào

giảng dạy và quản lý giáo dục

Phụ lục 4

Mẫu 4. Phiếu trưng cầu ý kiến

Theo quý Thầy ( Cô ), ảnh hưởng của các yếu tố nào dưới đây đến hiệu quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT?

( Nếu quý Thầy ( Cô ) đồng ý với mức độ ảnh hưởng nào, xin đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng )

(Mẫu dành cho cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn của các trường THPT)

TT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng 1 Nhận thức của cán bộ GV về tầm quan trọng và tác dụng của hoạt động TCM

2 Trình độ năng lực quản lý của hiệu trưởng 3 Năng lực chuyên môn của hiệu trưởng 4 Cơ sở vật chất của nhà trường

5 Mức độ cụ thể, rõ ràng trong việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động TCM của hiệu trưởng

6 Mức độ phù hợp, kịp thời của các biện pháp quản lý hoạt động của TCM

7 Sự phối hợp chỉ đạo của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường

Phụ lục 5

Mẫu 5. Phiếu trưng cầu ý kiến

Xin quý Thầy ( Cô ) cho biết mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn?

( Nếu quý Thầy ( Cô ) đồng ý với mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp nào , xin đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng )

Mức độ cấp thiết: - Rất cấp thiết : A - Cấp thiết : B - Ít cấp thiết : C Mức độ khả thi: - Rất khả thi : A - Khả thi : B - Ít khả thi : C

TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

A B C Điểm A B C Điểm 1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV

về tầm quan trọng đối với hoạt động của TCM trong trường THPT

2 Quản lý việc thực hiện nhiệm vụ tổ chuyên môn

3 Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy và giáo dục

4 Biện pháp kiểm tra, đánh giá các hoạt động tổ chuyên môn

5 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học của tổ chuyên môn

6 Quản lý việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV 7 Biện pháp hỗ trợ các điều kiện để tổ

1. Theo quý Thầy ( Cô ), khi thực hiện các biện pháp nêu trên sẽ gặp thuận lợi, khó khăn gì? a. Thuận lợi: ……… ……… ……… b. Khó khăn: ……… ……… ……… 2. Ngoài các biện pháp nêu trên, Quý Thầy ( Cô ) có thể điều chỉnh, bổ sung, đề xuất biện pháp nào khác?

……… ……… ………

Phụ lục 6

Tổng hợp kết quả khảo sát

Vai trò quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng TT Các biện pháp Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Điểm Thường Xuyên Đôi khi Không thường xuyên Điểm 1 Nắm bắt tất cả hoạt động tổ chuyên môn 59 43 63 326 75 66 24 381 2 Chỉ đạo hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông, huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi (Trang 115 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)