Thực trạng chuẩn bị hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 53)

8. Cấu trúc của đề tài

2.3.3. Thực trạng chuẩn bị hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các

trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Thực hiện theo các văn bản hƣớng dẫn của các cấp về dạy học môn Tiếng Anh, các trƣờng THPT trên địa bàn chủ động căn cứ tình hình thực tiễn để chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch dạy học (KHDH) bộ môn cho toàn bộ GV Tiếng Anh và thực hiện phân công chuyên môn từ đầu năm học. Trên cở sở phân công chuyên môn, GVTA sẽ căn cứ vào tình hình lớp để chủ động khảo sát năng lực, lập KHDH bộ môn. Thực hiện khảo sát 32 GVTA, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở Bảng 2.6:

Bảng 2.6. Thực trạng chuẩn bị hoạt động dạy học môn Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Tiến hành khảo sát năng lực học sinh trƣớc khi lập KHDH

2 6,25 15 46,88 15 46,88 0,00 2,59 9

2

Lập KHDH môn học/bài học dựa trên kế hoạch của nhà trƣờng và tổ bộ môn, phù hợp với nhiệm vụ đƣợc phân

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % công.

3 Thiết kế bài dạy theo đúng

yêu cầu, quy trình. 16 50,00 16 50,00 0,00 0,00 3,50 4

4

Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu hình thành, PTNL học sinh theo các mức độ của Đề án.

22 68,75 10 31,25 0,00 0,00 3,69 2

5

Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học phân hóa cho từng nhóm năng lực học sinh.

19 50,00 19 50,00 0,00 0,00 4,16 1

6

Quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động học tập của học sinh để PTNL.

9 28,13 10 31,25 13 40,63 0,00 2,88 8

7

Kế hoạch bài dạy thể hiện sự phối hợp PPDH tích cực, PTDH phù hợp nội dung và mục tiêu PTNL học sinh.

10 31,25 16 50,00 6 18,75 0,00 3,13 6

8

Thiết kế nội dung bài học khoa học; đảm bảo đủ nội dung và làm rõ trọng tâm; chú ý vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn.

13 40,63 10 31,25 9 28,13 0,00 3,13 6

Phân hóa nội dung bài học phù hợp với từng nhóm năng lực.

22 68,75 10 31,25 0,00 0,00 3,69 2

Bảng 2.6 cho thấy công tác chuẩn bị HĐDH của GVTA đƣợc thực hiện khá tốt, ĐTB chung 3,33 điểm. Nội dung “Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học phân hóa cho từng nhóm năng lực học sinh” đạt ĐTB 6,16 là cao nhất, GVTA có nhận thức rõ ràng về việc đầu tƣ cho soạn giảng, có đầu tƣ, nghiên cứu, áp dụng các nội dung yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và các nội dung trong kế hoạch của trƣờng, tổ chuyên môn vào việc lập kế hoạch bài học. Bên cạnh đó, nội dung “Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu hình thành, PTNL học sinh THPT theo các mức độ của Đề án Ngoại ngữ” (ĐTB 3,69) đạt đƣợc sự đồng thuận cao của GVTA.

Nội dung “Tiến hành khảo sát năng lực học sinh trƣớc khi lập KHDH” chƣa đƣợc GVTA quan tâm nhiều (ĐTB 2,59, thấp nhất trong bảng). Đây là nội dung quan trọng, vì để biết đƣợc điểm mạnh và điểm hạn chế của học sinh để thực hiện việc dạy học theo định hƣớng PTNL, giáo viên cần bỏ thời gian khảo sát để lập KHDH cho sát với tình hình thực tế của lớp học, điều chỉnh các mục tiêu cho phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh.

Nội dung “Quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động học tập của học sinh để PTNL” có ĐTB 2,88. Việc đa dạng hóa các hoạt động đòi hỏi GVTA phải nỗ lực, không ngừng tự học hỏi nâng cao trình độ để có thể ứng dụng các PPDH hiện đại, ứng dụng CNTT đế thúc đẩy việc học tập của học sinh.

2.3.4. Thực trạng thực hiện giờ dạy môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Để hiểu rõ về việc thực hiện giờ dạy của GVTA, chúng tôi khảo sát ý kiến của 32 GVTA theo câu hỏi ở phụ lục 1. Tổng hợp kết quả thu đƣợc, chúng tôi lập Bảng 2.7:

Bảng 2.7. Thực hiện giờ học môn Tiếng Anh trên lớp của giáo viên T T Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB thứ Vị Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Truyền đạt nội dung bám sát mục tiêu bài học, chú trọng mục tiêu PTNL cho học sinh.

15 46,88 17 53,13 0,00 0,00 3,47 4

2

Truyền đạt nội dung chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, rõ trọng tâm.

30 93,75 2 6,25 0,00 0,00 3,94 1

3 Liên hệ nội dung bài học với

thực tế. 28 87,50 4 12,50 0,00 0,00 3,88 2

4

Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp với nội dung bài học, PTNL học sinh.

8 25,00 14 43,75 10 31,25 0,00 2,94 5

5

Tạo bầu không khí học tập tích cực, thân thiện, quan tâm đến từng đối tƣợng học sinh.

20 62,50 10 31,25 2 6,25 0,00 3,56 3

Trung bình chung 3,56

Số liệu trong Bảng 2.7 cho thấy việc thƣc hiện giờ dạy của GVTA là khá tốt, ĐTB chung là 3.56 điểm, có 4/5 nội dung đạt mức khá: > 3.0 điểm. Tuy nhiên, nội dung “Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp với nội dung bài học, PTNL học sinh” chƣa đƣợc thực hiện tốt (ĐTB 2,94). Điều này cho thấy một số GVTA chƣa linh hoạt trong thiết kế các hoạt động để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giảng dạy.

Có 6.25% ý kiến trả lời bình thƣờng nội dung “Tạo bầu không khí học tập tích cực, thân thiện, quan tâm đến từng đối tƣợng học sinh”. Điều này làm ảnh hƣởng đến động cơ học tập của các em, gây ra sự nhàm chán, không yêu thích bộ môn Tiếng Anh, ít động lực, hứng thú học. Do vậy, CBQL cần quan

tâm để tạo môi trƣờng học tập tích cực hơn.

2.3.5. Thực trạng đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Để có những thông tin về việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh, chúng tôi có thực hiện khảo sát 32 GVTA. Kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.8:

Bảng 2.8. Thực trạng đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh

T T Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB thứ Vị Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Vận dụng các PPDH tích cực, PTNL học sinh. 10 31,25 16 50,00 6 18,75 0,00 3,13 2 2 Kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNL học sinh.

12 37,50 14 43,75 5 15,63 1 3,13 3,16 1

3

Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh.

10 31,25 11 34,38 9 28,13 2 6,25 2,91 3 4 Sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT hợp lý, phù hợp trong từng bài học cụ thể. 7 21,88 10 31,25 9 28,13 6 18,75 2,56 4 Trung bình chung 2,94

Số liệu Bảng 2.8 cho thấy hoạt động đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh chƣa cao, có ĐTB chung là 2,94 điểm. Giáo viên nhận thức tốt nội dung “Kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNL học sinh” với ĐTB là 3,16. Còn 2 nội dung “Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh” và “Sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT hợp lý, phù hợp

trong từng bài học cụ thể” chỉ có ĐTB 2,91 và 2,56. Điều này cho thấy GVTA chƣa thực sự linh hoạt trong sử dụng trang thiết bị hiện đại, ứng dụng CNTT phổ biến, chỉ áp dụng trong các giờ thao giảng, dự giờ. Tỷ lệ 18,75% đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học và việc ứng dụng CNTT là bình thƣờng cho thấy một số GVTA chƣa tích cực thực hiện việc đổi mới. Cần các biện pháp đồng bộ để nâng cao trình độ CNTT, sử dụng trang thiết bị dạy học.

Qua quan sát hoạt động của các tổ chuyên môn và kiểm tra hồ sơ của nhà trƣờng, tác giả nhận thấy một số trƣờng chƣa thực sự đa dạng hóa các HĐDH môn Tiếng Anh. Cần đẩy mạnh các hoạt động nhóm, hoạt động ngoại khóa, thuyết trình, làm việc theo dự án (project), ứng dụng Internet và điện thoại thông minh để hỗ trợ hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh.

2.3.6. Thực trạng mức độ học tập môn Tiếng Anh của học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến 180 học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định để thu thập và phân tích ý kiến về mức độ học tập môn Tiếng Anh. Kết quả thể hiện ở Bảng 2.9:

Bảng 2.9. Thực trạng mức độ học tập môn Tiếng Anh của học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1 Xác định mục đích học tập, có động cơ học tập môn Tiếng Anh

60 33,33 92 51,11 28 15,56 0 0,00 3,18 3 2 Có ý thức tự giác học tập, cố gắng hoàn thiện bản thân 72 40,00 46 25,56 54 30,00 8 4,44 3,01 5

3 Thực hiện nội quy, nề

nếp học tập 169 93,89 11 6,11 0 0,00 0 0,00 3,94 1

TT Nội dung

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL %

của giáo viên trƣớc khi lên lớp: Học thuộc bài, làm bài tập về nhà đầy đủ.

5

Thắc mắc về nội dung kiến thức mới, nhờ thầy cô giảng lại những chỗ chƣa rõ. 9 5,00 99 55,00 32 17,78 40 22,22 2,43 6 6 Hệ thống đƣợc kiến thức, rút ra đƣợc phƣơng pháp tự học Tiếng Anh. 6 3,33 26 14,44 120 66,67 28 15,56 2,06 8

7 Tích cực nghe giảng, ghi

chép bài đầy đủ 82 45,56 52 28,89 46 25,56 0 0,00 3,20 2

8

Tích cực phát biểu xây dựng bài, trao đổi, hợp tác trong nhóm và lớp

35 65,00 66 36,67 12 6,67 67 37,22 2,38 7

Trungbình chung 2,91

Theo Bảng 2.9, nội dungThực hiện nội quy, nề nếp học tập” đạt ĐTB cao nhất (3,94). Điều này là minh chứng, CBQL các trƣờng đã phối hợp với các lực lƣợng để thực hiện quản lý chặt chẽ học sinh với các nội quy do nhà trƣờng ban hành. Tuy vậy, các nội dung “Tích cực phát biểu xây dựng bài, trao đổi, hợp tác trong nhóm và lớp” đạt ĐTB 2,83 và “Hệ thống đƣợc kiến thức, rút ra đƣợc phƣơng pháp tự học Tiếng Anh” chỉ đạt ĐTB 2,06 là thấp nhất. Kết quả này cho thấy, học sinh chƣa chủ động, tích cực trong học tập và rèn luyện; động lực học chƣa cao và chƣa có phƣơng pháp học tập đạt hiệu quả. Nhiều học sinh chƣa có ý thức tự giác học tập, cố gắng hoàn thiện bản thân, vì nội dung này chỉ đạt ĐTB 3,01, xếp thứ 5/8 vấn đề đƣợc hỏi.

2.3.7. Thực trạng kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp khảo sát ý kiến của 22 GVTA về thực trạng KT-ĐG kết quả dạy học môn Tiếng Anh tại các trƣờng THPT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thể hiện ở Bảng 2.10:

Bảng 2.10. Thực trạng KT-ĐG kết quả học tập môn Tiếng Anh

T T Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng ma trận đề dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hƣớng PTNL học sinh.

16 50,00 13 40,63 2 6,25 1 3,13 3,38 1

2

Đánh giá quá trình học tập môn Tiếng Anh của học sinh, tạo động lực cho học sinh phấn đấu học tập

12 37,50 13 40,63 5 15,63 2 6,25 3,09 2

3

Nội dung kiểm tra có chú trọng đến kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể nhằm đánh giá năng lực học sinh.

8 25,00 16 50,00 7 21,88 1 3,13 2,97 3

4

Đánh giá toàn diện, công bằng, có khả năng phân loại học sinh.

10 31,25 10 31,25 7 21,88 5 15,63 2,78 4

5

Có chú ý việc học sinh tham gia đánh giá học sinh thông qua hoạt động nhóm, cặp.

10 31,25 6 18,75 14 43,75 2 6,25 2,75 5

Trung bình chung 2,99

Số liệu trong Bảng 2.10 cho thấy, hoạt động KT-ĐG đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, với ĐTB 2,99. Nội dung “Xây dựng ma trận đề dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hƣớng PTNL học sinh” có ĐTB chung cao nhất là

3,88. Điều này cho thấy GVTA quán triệt các văn bản hƣớng dẫn KT-ĐG theo năng lực để thực hiện xây dựng ma trận đề đáp ứng yêu cầu hiện nay.

Nội dung “Đánh giá toàn diện, công bằng, có khả năng phân loại học sinh” (ĐTB 2,78) và nội dung “Có chú ý việc học sinh tham gia đánh giá học sinh thông qua hoạt động nhóm, cặp” (ĐTB 2,75) cho thấy GVTA chƣa thực sự thực hiện tốt các yêu cầu đa dạng hóa KT-ĐG, mới chú trọng kiểm tra nội dung kiến thức. Trong tập thể lớp có đông học sinh (từ 35-45 em), việc “Đánh giá toàn diện, công bằng, có khả năng phân loại học sinh” Cũng cần phải có các giải pháp phù hợp với điều kiện từng trƣờng.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

2.4.1. Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học môn Tiếng Anh tại các trườngtrung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Chƣơng trình dạy học là quy định bắt buộc do Bộ GD&ĐT ban hành, là căn cứ pháp lí để quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy trong nhà trƣờng. Để có số liệu đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện chƣơng trình dạy học môn Tiếng Anh, chúng tôi khảo sát 16 CBQL về vấn đề này. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.11:

Bảng 2.11. Quản lý việc thực hiện chƣơng trình dạy học môn Tiếng Anh

TT Nội dung

Mức độ đánh giá ĐTB thứ Vị Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

SL % SL % SL % SL %

1

Thực hiện nghiêm túc chƣơng trình giảng dạy theo kế hoạch, quy định.

12 75,00 4 25,00 0,00 0,00 3,75 1

2

Chỉ đạo giáo viên thực hiện lập KHDH và hồ sơ chuyên môn.

TT

Nội dung

Mức độ đánh giá ĐTB thứ Vị Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt

SL % SL % SL % SL %

3 Quản lí việc soạn giảng của

giáo viên. 10 62,50 6 37,50 0,00 0,00 3,63 3

4 Quản lí việc thực hiện nề nếp

của giáo viên. 10 62,50 6 37,50 0,00 0,00 3,63 3

5

Chỉ đạo hoạt động thao giảng, dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên.

8 50,00 7 43,75 1 6,25 0,00 3,44 6

6

Quản lí hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên.

7 43,75 9 56,25 0,00 0,00 3,44 6

7 Quản lí hoạt động KT-ĐG kết

quả học tập của học sinh. 8 50,00 7 43,75 1 6,25 0,00 3,44 6

8 Chỉ đạo quản lí hoạt động học

của học sinh. 11 68,75 5 31,25 0,00 0,00 3,69 2

Kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.11 cho thấy, 100% CBQL đánh giá từ mức độ khá trở lên về các nội dung quản lí việc thực hiện chƣơng trình dạy học môn Tiếng Anh trong nhà trƣờng. Các nội dung “Chỉ đạo hoạt động thao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)