Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của Tổ Tiếng Anh tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 64)

8. Cấu trúc của đề tài

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của Tổ Tiếng Anh tạ

trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của trƣờng THPT, hợp tác với các tổ khác nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trƣờng nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng, chƣơng trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hƣớng tới mục tiêu giáo dục.

Tổng hợp đánh giá của CBQL về thực trạng quản lí hoạt động chuyên môn tổ Tiếng Anh ở các trƣờng, thể hiện trong Bảng 2.13:

Bảng 2.13. Thực trạng quản lí hoạt động chuyên môn của tổ Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL % 1

Chỉ đạo tổ Tiếng Anh xây dựng chƣơng trình, KHDH theo các quy định của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT.

3 18,75 6 37,50 5 31,25 2 12,50 2,63 4

2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch

hoạt động tổ Tiếng Anh. 2 12,50 10 62,50 4 25,00 0,00 2,88 3

3

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học.

2 12,50 4 25,00 8 50,00 2 12,50 2,38 5

4

Thƣờng xuyên kiểm tra thực hiện kế hoạch tổ Tiếng Anh.

8 50,00 5 31,25 3 18,75 0,00 3,31 1

5

Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ hoạt động của tổ Tiếng Anh.

7 43,75 4 25,00 5 31,25 0,00 3,13 2

6

Định kỳ tổ chức đánh giá hoạt động của tổ Tiếng Anh.

3 18,75 4 25,00 5 31,25 4 25,00 2,38 5

Số liệu Bảng 2.13 cho thấy CBQL đánh giá hoạt động Tổ chuyên môn chƣa thực sự tốt, vì mới đạt ĐTB 2.80. Vấn đề hạn chế nhất là nội dung “Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học” chỉ có ĐTB 2.38 cùng bằng với nội dung “Định kỳ tổ chức đánh giá hoạt động của tổ Tiếng Anh”. Sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học sẽ giúp giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến học sinh để từ đó giúp giáo viên chủ động, điều chỉnh nội dung, PPDH phù hợp với điều kiện của từng lớp, từng trƣờng. Hoạt động này có thể mất nhiều thời gian nên các Tổ chuyên môn chƣa thực sự chú trọng bù lại, nếu thƣờng xuyên thực hiện thì đây là cơ hội giúp giáo viên tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn và đổi mới PPDH, KT-ĐG theo hƣớng dạy học tích cực, lấy việc học của học sinh làm trung tâm.

2.4.4. Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên Tiếng Anh ở các trƣờng, thể hiện ở Bảng 2.14.

Bảng 2.14. Thực trạng quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên Tiếng Anh

TT Nội dung

Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình

thƣờng Chƣa tốt ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch bồi

dƣỡng giáo viên hằng năm. 2 12,50 5 31,25 7 43,75 2 12,50 2,44 3

2

Cử giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dƣỡng chuyên môn do cấp trên tổ chức.

3 18,75 9 56,25 4 25,00 0,00 2,94 2

3 Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng

xuyên tại đơn vị. 2 12,50 3 18,75 7 43,75 4 25,00 2,19 5

4

Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia các lớp, khóa bồi

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL % dƣỡng chuyên môn. 5 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giao lƣu, hội thảo khoa học về đổi mới PPDH và KT-ĐG.

1 6,25 3 18,75 4 25,00 8 50,00 1,81 8

6 Quy định kế hoạch tự học,

tự bồi dƣỡng cho giáo viên. 2 12,50 4 25,00 6 37,50 4 25,00 2,25 4

7

Phân công giáo viên có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn giỏi giúp đỡ giáo viên mới ra trƣờng.

1 6,25 4 25,00 6 37,50 5 31,25 2,06 6

8

Định kỳ tổ chức đánh giá công tác bồi dƣỡng giáo viên.

1 6,25 3 18,75 7 43,75 5 31,25 2,00 7

Trungbình chung 2,35

Số liệu ở Bảng 2.14 cho thấy, thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng GVTA tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định còn nhiều hạn chế, có ĐTB là 2,35. Trong đó, nội dung “Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giao lƣu, hội thảo khoa học về đổi mới PPDH và KT-ĐG” đạt điểm thấp nhất (ĐTB 1,81). Còn nội dung “Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia các lớp, khóa bồi dƣỡng chuyên môn” đƣợc sự đồng thuận cao, đạt ĐTB 3,13.

2.4.5. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập môn Tiếng Anh cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện tập môn Tiếng Anh cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Đối với hoạt động học môn tiếng Anh, ý thức, động cơ và thái độ học tập của học sinh là yếu tố quan trọng, tác giả tống hợp phiếu hỏi ý kiến CBQL (16 ngƣời, phụ lục 1) thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức, động cơ

và thái độ học tập cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Phù Mỹ, kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.15:

Bảng 2.15. Thực trạng chỉ đạo giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập cho học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1

Chỉ đạo GVTA xây dựng nội quy, nề nếp học tập bộ môn; giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh.

7 43,75 8 50,00 1 6,25 0,00 3,38 2

2

Nắm bắt tình hình học tập môn Tiếng Anh, chỉ đạo kịp thời việc điều chỉnh động cơ học tập của học sinh.

5 31,25 5 31,25 6 37,50 0,00 2,94 3

3

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa để hỗ trợ cho việc học tập môn Tiếng Anh.

1 6,25 2 12,50 4 25,00 9 56,25 1,69 6

4

Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua học tập.

3 18,75 5 31,25 5 31,25 3 18,75 2,50 4

5

Chỉ đạo giáo viên thƣờng xuyên đánh giá kết quả học tập của học sinh.

8 50,00 8 50,00 0,00 0,00 3,50 1

6

Chỉ đạo giáo viên bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh.

2 12,50 4 25,00 6 37,50 4 25,00 2,25 5

Trungbình chung 2,71

Số liệu Bảng 2.15 cho thấy, CBQL đồng thuận cao với nội dungChỉ đạo GVTA xây dựng nội quy, nề nếp học tập bộ môn Tiếng Anh; giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh” (ĐTB 3,38) và nội dung “Chỉ đạo giáo viên thƣờng xuyên đánh giá kết quả học tập của học sinh” (ĐTB 3,5). Các

trƣờng chƣa có các biện pháp để thực hiện nội dung “Tổ chức các hoạt động ngoại khóa để hỗ trợ cho việc học tập môn Tiếng Anh”, ĐTB chỉ đạt 1,69.

2.4.6. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tiến hành điều tra 180 học sinh về thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh của các em, kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.16:

Bảng 2.16. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1

Giáo viên quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động học tập để PTNL học sinh.

10 5,56 150 83,33 20 11,11 0 0,00 2,94 5

2

Giáo viên truyền đạt nội dung bám sát mục tiêu bài học, chú trọng mục tiêu phát triển các kỹ năng cho học sinh.

13 7,22 122 67,78 45 25,00 0 0,00 2,82 8

3

Giáo viên truyền đạt nội dung chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, rõ trọng tâm

131 72,78 39 21,67 10 5,56 0 0,00 3,67 1

4 Giáo viên có liên hệ nội

dung bài học với thực tế 18 10,00 159 88,33 3 1,67 0 0,00 3,08 3

5

Giáo viên tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp với nội dung bài học, phát triển các kỹ năng của học sinh.

39 21,67 21 11,67 120 66,67 0 0,00 2,55 9

6

Giáo viên tạo bầu không khí học tập tích cực, thân thiện, quan tâm đến từng đối tƣợng học sinh.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 7 Giáo viên vận dụng các PPDH, PTNL học sinh. 23 12,78 127 70,56 30 16,67 0 0,00 2,96 4 8

Giáo viên kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNL học sinh.

40 22,22 125 69,44 15 8,33 0 0,00 3,14 2

9

Giáo viên đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh.

10 5,56 15 8,33 80 44,44 75 41,67 1,78 12

10

Giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT hợp lý, phù hợp trong từng bài học cụ thể.

30 16,67 100 55,56 40 22,22 10 5,56 2,83 7

11

Giáo viên tổ chức đánh giá quá trình học tập môn Tiếng Anh bằng hình thức và bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, là việc theo cặp, theo nhóm...)

20 11,11 120 66,67 40 22,22 0 0,00 2,89 6

12

Giáo viên ứng dụng CNTT trong việc KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh.

9 4,74 51 26,84 80 42,11 50 26,32 2,22 11

Trungbình chung 2,78

Số liệu Bảng 2.16 cho thấy học sinh đánh giá chủ quan hoạt động học tập môn Tiếng Anh đang diễn ra tại nhà trƣờng là ở mức khá (ĐTB 2,78). Trong đó các nội dung đƣợc đánh giá cao là “Giáo viên truyền đạt nội dung

chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, rõ trọng tâm” (ĐTB 3,67) và “Giáo viên kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNL học sinh” (ĐTB 3,14). Điều này nhận thấy giáo viên thực hiện theo đúng mục tiêu chƣơng trình dạy học, có kết hợp nhiều biện pháp dạy học. Tuy nhiên, điểm nổi bật trong những thông tin thể hiện trong bảng là nội dung “Giáo viên ứng dụng CNTT trong việc KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh” (ĐTB 2,22) và “Giáo viên đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh” (ĐTB 1,78) chỉ đạt ở mức cận trên bình thƣờng, có tới 41,67% ý kiến HS thể hiện điều này chƣa tốt.

2.4.7. Thực trạng quản lý môi trường, cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lý môi trƣờng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định dựa trên phiếu hỏi ý kiến CBQLở phụ lục 1. Kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.17:

Bảng 2.17. Quản lý môi trƣờng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học môn Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm có chú ý đến học tập môn Tiếng Anh phù hợp với đối tƣợng HS.

3 18.75 6 37.50 7 43.75 0.00 2.75 2

2

Phối hợp với gia đình để quản lí hoạt động học của học sinh.

2 12.50 6 37.50 6 37.50 2 12.50 2.50 4

3

Phối hợp với Đoàn Thanh niên, GVCN để quản lí nền nếp học tập của học sinh.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 4 Tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Anh.

1 6.25 2 12.50 5 31.25 8 50.00 1.75 8

5

Đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học cho môn Tiếng Anh.

4 25.00 8 50.00 4 25.00 0.00 3.00 1

6

Tổ chức các hội thi làm đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng E.learning …

1 6.25 6 37.50 7 43.75 2 12.50 2.38 6

7

Chỉ đạo giáo viên Tiếng Anh xây dựng kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh.

3 18.75 4 25.00 6 37.50 3 18.75 2.44 5

8

Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh của giáo viên.

2 12.50 5 31.25 4 25.00 5 31.25 2.25 7

Trungbình chung 2,46

Tạo môi trƣờng học tập, trang bị CSVC, thiết bị dạy học hiện đại cho bộ môn Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. CBQL các trƣờng THPT đã nhận thức tố với nội dung “Đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học cho môn Tiếng Anh.” (ĐTB 3,0), mức cao nhất trong nội dung đƣợc hỏi. Tuy nhiên các nội dung “Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh của giáo viên” (ĐTB 2,25) và “Tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Anh.” (ĐTB 1,75) cần đƣợc chú trọng vì việc ứng dụng CNTT hiệu quả, kết hợp với các hoạt động ngoại khóa sẽ giúp tạo môi trƣờng sử dụng tiếng Anh. Hầu nhƣ

giáo viên và học sinh THPT hiện nay có sử dụng điện thoại thông minh có Internet. Do vậy việc tăng cƣờng các ứng dụng trên Internet để hỗ trợ học tập tiếng Anh là điều nên thực hiện. Các trƣờng THPT có đƣợc trang bị các thiết bị hiện đại nhƣ phòng tƣơng tác, bộ bấm chọn trắc nghiệm… nhƣng sử dụng chƣa thực sự hiệu quả, phần lớn dùng nhƣ đèn chiếu bình thƣờng. Việc này gây lãng phí và không hiệu quả.

2.4.8. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh tại trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Tiếng Anh tại trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thể hiện trong Bảng 2.18:

Bảng 2.18. Quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức của giáo viên về ý ngh a, chức năng của KT-ĐG kết quả học tập của học sinh.

10 62,50 6 37,50 0 0,00 0 0,00 3,63 1

2

Phổ biến cho giáo viên về quy định, quy chế KT- ĐG.

10 10,00 6 37,50 0 0,00 0 0,00 3,63 1

3

Quy định và tổ chức cho giáo viên chấm, trả bài đúng quy định.

5 31,25 11 68,75 0 0,00 0 0,00 3,31 3

4

Kiểm tra việc thực hiện ghi điểm, vào sổ điểm, nhập điểm vào phần mềm quản lý.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 5 Ứng dụng CNTT trong kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2 12,50 5 31,25 4 25,00 5 31,25 2,25 6 6 Đa dạng hóa các hình thức KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh. 3 18,75 4 25,00 4 25,00 5 31,25 2,31 5 Trungbình chung 2,98

CBQL các trƣờng đều nhận thức tốt về việc KT-ĐG học sinh vì thông quan hoạt động này có cơ hội nhìn nhận đúng về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)