Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 42)

8. Cấu trúc của đề tài

2.1.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng HĐDH môn Tiếng Anh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

- Thực trạng quản lý HĐDH môn Tiếng Anh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ.

2.1.3. Phương pháp khảo sát

- Dùng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng HĐDH và quản lí HĐDH môn Tiếng Anh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Gồm có: Phiếu hỏi dành cho CBQL (phụ lục 1, 16 phiếu), phiếu hỏi dành cho giáo viên Tiếng Anh (phụ lục 2, 32 phiếu), phiếu hỏi dành cho CBQL và GV Tiếng Anh (phụ lục 3, 48 phiếu); phiếu hỏi dành cho học sinh (phụ lục 4, 180 phiếu); phiếu hỏi dành cho CBQL và TTCN tiếng Anh (phụ lục 5, 22 phiếu). Tổng cộng số phiếu hỏi là: 234.

Dùng phần mềm xử lý số liệu SPSS 20, Microsoft Excel 2016.

Quy ƣớc cho điểm và định khoảng các mức độ thực hiện: Thang 4 mức độ:

+ Bình thƣờng/Ít: 2 điểm + Chƣa tốt/Không: 1 điểm Thang điểm trung bình

+ Từ 3.25 đến cận 4: Rất tốt/Rất nhiều + Từ 2.5 đến cận 3.25: Tốt/Nhiều + Từ 1.75 đến cận 2.5: Bình thƣờng/Ít + Từ 1 đến cận 1.75: Chƣa tốt/Không.

Thang 5 mức độ:

+ Hoàn toàn đồng ý: 5 điểm + Đồng ý: 4 điểm

+ Phân vân: 3 điểm + Không đồng ý: 2 điểm + Hoàn toàn không đồng ý: 1 điểm

Thang điểm trung bình

+ Từ 4.2 đến 5,0: Hoàn toàn đồng ý + Từ 3.4 đến cận 4.2: Đồng ý

+ Từ 2.6 đến cận 3.4: Phân vân + Từ 1.8 đến cận 2.6: Không đồng ý + Từ 1 đến cận 1.8: Hoàn toàn không đồng ý

- Phỏng vấn. Ngoài nội dung điều tra bằng phiếu khảo sát, tác giả còn một số bản phỏng vấn HS, TTCM và CBQL tại các trƣờng THPT liên quan tới nội dung nghiên cứu.

- Quan sát. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả thƣờng xuyên thực hiện việc dự giờ tại 02 trƣờng THPT (từ năm 2016 - 2019, là Phó Hiệu trƣởng THPT Số 1 Phù Mỹ, hệ công lập; từ 8/2019 đến nay, là Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trung Trực) để rút ra những biện pháp thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy bộ môn Tiếng Anh.

2.1.4. Đối tượng khảo sát

- Để khảo sát thực trạng quản lí HĐDH môn Tiếng Anh tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của 16 CBQL, 32 giáo viên Tiếng Anh (trong đó có 6 TTCM) và 180 học sinh ở 6 trƣờng THPT gồm: THPT Số 1 Phù Mỹ, THPT Số 2 Phù Mỹ, THPT An Lƣơng, THPT Mỹ Thọ, THPT Nguyễn Trung Trực và THPT Bình Dƣơng.

đã đƣợc học tập lớp học bồi dƣỡng nghiệp vụ QLGD cho cán bộ QLGD trong trƣờng phổ thông do Sở GD&ĐT Bình Định tổ chức. 6 CBQL có trình độ thạc s , trong đó 3 đang tham gia học thạc s .

- Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh tất cả đều đạt chuẩn, có chứng chỉ C1 Ngoại ngữ, thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, có nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.

2.2. Khát quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo huyện Phù Mỹ huyện Phù Mỹ

2.2.1. Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Theo thông tin giới thiệu từ website https://phumy.binhdinh.gov.vn/ thì huyện Phù Mỹ nằm ở phía đông tỉnh Bình Định, phía đông giáp Biển Đông; phía tây bắc giáp huyện Hoài Ân; phía tây và phía nam giáp huyện Phù Cát; phía bắc giáp thị xã Hoài Nhơn.

Theo thống kê năm 2019, huyện Phù Mỹ có diện tích 549km², dân số là 161.563 ngƣời, mật độ dân số đạt 294 ngƣời/km². Có 17 xã và 2 thị trấn. Phù Mỹ là huyện ở khu vực đồng bằng, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

Trong những năm gần đây, huyện Phù Mỹ chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với các biện pháp nhƣ: thực hiện tái cơ cấu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa. Ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hƣớng đến sản xuất nông nghiệp sạch. Chú trọng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung. Nhờ đó, giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tăng bình quân hàng năm 3,48%; giá trị sản phẩm/ha canh tác đến năm 2020 đạt 175,3 triệu đồng, tăng 51,96 triệu đồng; sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 123.148 tấn, tăng 12,9% so với năm 2015.

Huyện Phù Mỹ huy động có hiệu quả các nguồn lực cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chƣơng trình giảm nghèo

bền vững. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng lên. Đến năm 2020, toàn huyện có 12/16 xã đạt chuẩn nông thôn mới, vƣợt chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ huyện đề ra. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 52,35 triệu đồng/năm, tăng 1,9 lần so với năm 2015. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3,6%. [40]

2.2.2. Về giáo dục và đào tạo

Đối với giáo dục từ mầm non đến THCS, trên địa bàn huyện Phù Mỹ hiện có tổng cộng là 68 trƣờng (Mẫu giáo: 20; Tiểu học: 30; Trung học cơ sở: 18). Chất lƣợng GD&ĐT toàn diện các bậc học đƣợc giữ vững và nâng lên; hằng năm có nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh. Tính đến năm 2020, có tổng số 58 trƣờng đạt chuẩn quốc gia trƣờng (duy trì 55 trƣờng, công nhận mới 03 trƣờng).

Đối với khối THPT, có 06 trƣờng đang đóng trên địa bàn huyện Phù Mỹ, thể hiện ở Bảng 2.1:

Bảng 2.1. Các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tên trƣờng Địa chỉ Khu vực Loại hình

THPT Số 1 Phù Mỹ 700 Quang Trung, thị

trấn Phù Mỹ Thị trấn Công lập THPT Nguyễn

Trung Trực

28 Nguyễn Văn Trỗi,

thị trấn Phù Mỹ Thị trấn Công lập tự chủ THPT Bình Dƣơng Thị trấn Bình Dƣơng Thị trấn Công lập tự chủ THPT Số 2 Phù Mỹ Thị trấn Bình Dƣơng Thị trấn Công lập THPT An Lƣơng An Lƣơng, Mỹ Chánh Nông thôn Công lập THPT Mỹ Thọ Mỹ Thọ Nông thôn,

giáp biển Công lập

Các trƣờng công lập thi tuyển học sinh đầu vào theo đề chung của Sở GD&ĐT Bình Định, lấy theo chỉ tiêu tuyển sinh nên trình độ học sinh đầu vào tốt hơn (hiện tại đều là trƣờng đạt chuẩn quốc gia). Các trƣờng công lập tự chủ tổ chức xét tuyển những học sinh đã thi hỏng kỳ thi tuyển sinh vào 10 THPT. Việc xét tuyển thực hiện qua kết quả rèn luyện và học tập theo học bạ

của các năm học trung học cơ sở. Học sinh đầu vào của trƣờng công lập tự chủ có học lực yếu hơn nhiều so với các trƣờng công lập.

Các trƣờng về cơ bản có đầy đủ CSVC để tổ chức HĐDH, cơ sở trƣờng lớp đƣợc quan tâm đầu tƣ theo hằng năm, có nhiều trƣờng đƣợc trang bị phòng học ngoại ngữ, bảng tƣơng tác thông minh.

Các hoạt động giáo dục thực hiện theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT Bình Định. Điểm tuyển sinh lớp 10 vào các trƣờng công lập tuy có khác nhau ở các trƣờng THPT nhƣng nhìn chung là tƣơng đối cao so với trung bình của các trƣờng trên địa bàn khác trong tỉnh Bình Định. Mức dao động từ 17/50 điểm đến 28/50 điểm của ba môn Văn, Toán, Anh. Thể hiện cụ thể ở Bảng 2.2:

Bảng 2.2. Thống kê số điểm tuyển sinh các trƣờng THPT

Tên trƣờng 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021

THPT Số 1 Phù Mỹ 26,50 28,00 25,50 25,00

THPT Số 2 Phù Mỹ 24,00 28,50 28,00 25,25

THPT An Lƣơng 21,75 23,50 18,75 21,25

THPT Mỹ Thọ 21,50 23,75 21,25 22,00

Đối với Điểm trung bình (TB) môn tiếng Anh của các năm học 2017- 2018, 2018-2019 và 2019-2020, thể hiện ở Bảng 2.3:

Bảng 2.3. Điểm TB môn tiếng Anh của học sinh các trƣờng THPT

Trƣờng THPT Năm học Tổng số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi 0 <= - < 3.5 3.5 <= -< 5 5 <=- < 6.5 6.5 <= -< 8 8 <= -<= 10 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL An Lƣơng 2017-2018 858 0 0% 85 10% 472 55% 270 31% 31 4% 2018-2019 789 0 0% 87 11% 364 46% 296 38% 42 5% 2019-2020 722 3 0% 81 11% 404 56% 198 27% 36 5% Bình 2017-2018 831 0 0% 19 2% 279 34% 408 49% 124 15%

Dƣơng 2018-2019 844 0 0% 14 2% 306 36% 412 49% 112 13% 2019-2020 879 2 0% 44 5% 283 32% 427 49% 123 14% Mỹ Thọ 2017-2018 925 0 0% 91 10% 474 51% 293 32% 66 7% 2018-2019 1002 3 0% 164 16% 558 56% 235 23% 40 4% 2019-2020 1064 1 0% 137 13% 517 49% 342 32% 67 6% Số 2 Phù Mỹ 2017-2018 1003 3 0% 118 12% 512 51% 297 30% 73 7% 2018-2019 991 0 0% 56 6% 475 48% 372 38% 88 9% 2019-2020 996 0 0% 81 8% 489 49% 337 34% 89 9% Số 1 Phù Mỹ 2017-2018 988 0 0% 71 7% 536 54% 317 32% 64 6% 2018-2019 941 0 0% 65 7% 567 60% 261 28% 48 5% 2019-2020 908 0 0% 126 14% 495 55% 239 26% 48 5% Nguyễn Trung Trực 2017-2018 855 6 1% 130 15% 314 37% 300 35% 105 12% 2018-2019 842 2 0% 79 9% 344 41% 342 41% 75 9% 2019-2020 810 11 1% 134 17% 348 43% 266 33% 51 6%

2.3. Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh tại các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

2.3.1. Thực hiện chương trình dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVTA (48 ngƣời, phụ lục 3) về thực trạng triển khai thực hiện chƣơng trình dạy học Tiếng Anh theo Đề án dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2018 - 2025 tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thể hiện trong Bảng 2.4:

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và GV về thực hiện chƣơng trình dạy học Tiếng Anh theo Đề án ngoại ngữ giai đoạn 2018-2025

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1

Tiến hành khảo sát, phân loại ĐNGV hiện có theo khung năng lực 6 bậc để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm, nhằm chuẩn hoá trình độ đào tạo theo quy định, đáp ứng các tiêu chí hiện hành.

40 83.33 8 16.67 0.00 0.00 0.00 4.83 2

2

Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp trong các môn học khác và dạy các môn học khác (nhƣ toán và các môn khoa học tự nhiên ...) bằng ngoại ngữ.

15 31.25 15 31.25 18 37.50 0.00 0.00 3.94 7

3

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến trong dạy và học ngoại ngữ với hệ thống học liệu điện tử phù hợp mọi đối tƣợng để ngƣời học có thể học ngoại ngữ, tiếp cận tiếng bản ngữ mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi phƣơng tiện, đặc biệt trong phát triển kỹ năng nghe và kỹ năng nói.

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 4 Tạo môi trƣờng học ngoại ngữ trong nhà trƣờng, gia đình và xã hội để GV, giảng viên, thành viên gia đình và ngƣời học cùng học ngoại ngữ.

35 72.92 10 20.83 3 6.25 0.00 0.00 4.67 6

5

Đổi mới việc KT-ĐG chất lƣợng HS theo các kỹ năng nghe nói, đọc, viết và kỹ năng ngôn ngữ.

40 83.33 8 16.67 0.00 0.00 0.00 4.83 2

6

GV chủ động, tích cực đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tối đa năng lực tƣ duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của HS. Ứng dụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mới phƣơng pháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê học ngoại ngữ của HS.

48 100.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.00 1

Trung bình chung 4.68

Bảng 2.4 cho thấy CBQL và GVTA nhận thức đúng về mục tiêu và định hƣớng của Đề án ngoại ngữ quốc gia với ĐTB chung là 4.68 điểm. Tất

cả 6/6 nội dung đƣợc đánh giá hoàn toàn đồng ý và đồng ý. Nội dung “Giáo viên chủ động, tích cực đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tối đa năng lực tƣ duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của học sinh. Ứng dụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mới phƣơng pháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê học ngoại ngữ của học sinh” đƣợc đánh giá cao nhất. Điều này chứng tỏ CBQL và GVTA đồng thuận cao, xác định đƣợc vai trò quan trọng của mình trong việc thực hiện thành công mục tiêu dạy học Tiếng Anh trong nhà trƣờng.

Nội dung “Đổi mới việc KT-ĐG chất lƣợng học sinh theo các kỹ năng nghe nói, đọc, viết và kỹ năng ngôn ngữ” và “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến trong dạy và học ngoại ngữ với hệ thống học liệu điện tử phù hợp mọi đối tƣợng để ngƣời học có thể học ngoại ngữ, tiếp cận tiếng bản ngữ mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi phƣơng tiện, đặc biệt trong phát triển kỹ năng nghe và kỹ năng nói.”đều đƣợc đánh giá 4.83 điểm.

Nội dung “Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp trong các môn học khác và dạy các môn học khác (nhƣ toán và các môn khoa học tự nhiên ...) bằng ngoại ngữ.” có điểm số thấp nhất vì nhiều CBQL và GVTA băn khoăn trong việc chỉ dạy tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu đặt ra đã có nhiều khó khăn. Việc dạy các môn khác bằng tiếng Anh có thể áp dụng trong các trƣờng chuyên. Còn đối với các trƣờng khu vực nông thôn thì cần có thời gian thực hiện việc đào tạo GVTA đáp ứng yêu cầu.

2.3.2. Thực trạng nhận thức về mục tiêu học tập Tiếng Anh của học sinh tại các trườngtrung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tại các trườngtrung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp khảo sát về thực trạng nhận thức của CBQL, GVTA và học sinh về hoạt động học tập môn Tiếng Anh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.5: (Ghi chú: hàng trên, in nghiêng là số liệu CBQL)

Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, GVTA và học sinh về mục tiêu học tập môn Tiếng Anh của học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 “Học Tiếng Anh là để làm các bài kiểm tra, thi, chƣa chú ý đến việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực Tiếng Anh học cho bản thân” 0.00 0.00 0.00 48 100 0 0 2.00 3 124 68.89 22 12.22 30 16.67 4 2.22 4.48 2 2 “Học Tiếng Anh là để ghi nhớ kiến thức có sẵn đƣợc cung cấp bởi thầy cô, chƣa đầu tƣ suy ngh cách tự học hoặc tự mình hệ thống hóa bài học” 0.00 0.00 5 10.42 43 89.58 0.00 2.10 2 92 51.11 56 31.11 30 16.67 2 1.11 4.32 3 3 “Học Tiếng Anh là để nâng cao trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ, đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc; tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập, góp phần vào

40 83.33 8 16.67 0.00 0.00 0.00 4.83 1

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

Hoàn toàn không đồng

ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc, tạo nền tảng phổ cập ngoại ngữ cho GDPT vào năm 2025” Trung bình chung CBQL 2.98 HS 4.5

Qua Bảng 2.5, CBQL và GVTA cho thấy: HS chƣa có nhận thức đầy đủ về các mục tiêu và định hƣớng về việc dạy và học tiếng Anh thể hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)