Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 68)

8. Cấu trúc của đề tài

2.4.6. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học

tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tiến hành điều tra 180 học sinh về thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh của các em, kết quả thu đƣợc ở Bảng 2.16:

Bảng 2.16. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh của học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1

Giáo viên quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động học tập để PTNL học sinh.

10 5,56 150 83,33 20 11,11 0 0,00 2,94 5

2

Giáo viên truyền đạt nội dung bám sát mục tiêu bài học, chú trọng mục tiêu phát triển các kỹ năng cho học sinh.

13 7,22 122 67,78 45 25,00 0 0,00 2,82 8

3

Giáo viên truyền đạt nội dung chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, rõ trọng tâm

131 72,78 39 21,67 10 5,56 0 0,00 3,67 1

4 Giáo viên có liên hệ nội

dung bài học với thực tế 18 10,00 159 88,33 3 1,67 0 0,00 3,08 3

5

Giáo viên tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp với nội dung bài học, phát triển các kỹ năng của học sinh.

39 21,67 21 11,67 120 66,67 0 0,00 2,55 9

6

Giáo viên tạo bầu không khí học tập tích cực, thân thiện, quan tâm đến từng đối tƣợng học sinh.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 7 Giáo viên vận dụng các PPDH, PTNL học sinh. 23 12,78 127 70,56 30 16,67 0 0,00 2,96 4 8

Giáo viên kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNL học sinh.

40 22,22 125 69,44 15 8,33 0 0,00 3,14 2

9

Giáo viên đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh.

10 5,56 15 8,33 80 44,44 75 41,67 1,78 12

10

Giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT hợp lý, phù hợp trong từng bài học cụ thể.

30 16,67 100 55,56 40 22,22 10 5,56 2,83 7

11

Giáo viên tổ chức đánh giá quá trình học tập môn Tiếng Anh bằng hình thức và bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, là việc theo cặp, theo nhóm...)

20 11,11 120 66,67 40 22,22 0 0,00 2,89 6

12

Giáo viên ứng dụng CNTT trong việc KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh.

9 4,74 51 26,84 80 42,11 50 26,32 2,22 11

Trungbình chung 2,78

Số liệu Bảng 2.16 cho thấy học sinh đánh giá chủ quan hoạt động học tập môn Tiếng Anh đang diễn ra tại nhà trƣờng là ở mức khá (ĐTB 2,78). Trong đó các nội dung đƣợc đánh giá cao là “Giáo viên truyền đạt nội dung

chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, rõ trọng tâm” (ĐTB 3,67) và “Giáo viên kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNL học sinh” (ĐTB 3,14). Điều này nhận thấy giáo viên thực hiện theo đúng mục tiêu chƣơng trình dạy học, có kết hợp nhiều biện pháp dạy học. Tuy nhiên, điểm nổi bật trong những thông tin thể hiện trong bảng là nội dung “Giáo viên ứng dụng CNTT trong việc KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh” (ĐTB 2,22) và “Giáo viên đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh” (ĐTB 1,78) chỉ đạt ở mức cận trên bình thƣờng, có tới 41,67% ý kiến HS thể hiện điều này chƣa tốt.

2.4.7. Thực trạng quản lý môi trường, cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lý môi trƣờng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định dựa trên phiếu hỏi ý kiến CBQLở phụ lục 1. Kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.17:

Bảng 2.17. Quản lý môi trƣờng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học môn Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm có chú ý đến học tập môn Tiếng Anh phù hợp với đối tƣợng HS.

3 18.75 6 37.50 7 43.75 0.00 2.75 2

2

Phối hợp với gia đình để quản lí hoạt động học của học sinh.

2 12.50 6 37.50 6 37.50 2 12.50 2.50 4

3

Phối hợp với Đoàn Thanh niên, GVCN để quản lí nền nếp học tập của học sinh.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 4 Tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Anh.

1 6.25 2 12.50 5 31.25 8 50.00 1.75 8

5

Đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học cho môn Tiếng Anh.

4 25.00 8 50.00 4 25.00 0.00 3.00 1

6

Tổ chức các hội thi làm đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng E.learning …

1 6.25 6 37.50 7 43.75 2 12.50 2.38 6

7

Chỉ đạo giáo viên Tiếng Anh xây dựng kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh.

3 18.75 4 25.00 6 37.50 3 18.75 2.44 5

8

Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh của giáo viên.

2 12.50 5 31.25 4 25.00 5 31.25 2.25 7

Trungbình chung 2,46

Tạo môi trƣờng học tập, trang bị CSVC, thiết bị dạy học hiện đại cho bộ môn Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. CBQL các trƣờng THPT đã nhận thức tố với nội dung “Đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học cho môn Tiếng Anh.” (ĐTB 3,0), mức cao nhất trong nội dung đƣợc hỏi. Tuy nhiên các nội dung “Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh của giáo viên” (ĐTB 2,25) và “Tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Anh.” (ĐTB 1,75) cần đƣợc chú trọng vì việc ứng dụng CNTT hiệu quả, kết hợp với các hoạt động ngoại khóa sẽ giúp tạo môi trƣờng sử dụng tiếng Anh. Hầu nhƣ

giáo viên và học sinh THPT hiện nay có sử dụng điện thoại thông minh có Internet. Do vậy việc tăng cƣờng các ứng dụng trên Internet để hỗ trợ học tập tiếng Anh là điều nên thực hiện. Các trƣờng THPT có đƣợc trang bị các thiết bị hiện đại nhƣ phòng tƣơng tác, bộ bấm chọn trắc nghiệm… nhƣng sử dụng chƣa thực sự hiệu quả, phần lớn dùng nhƣ đèn chiếu bình thƣờng. Việc này gây lãng phí và không hiệu quả.

2.4.8. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh tại trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Tiếng Anh tại trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thể hiện trong Bảng 2.18:

Bảng 2.18. Quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức của giáo viên về ý ngh a, chức năng của KT-ĐG kết quả học tập của học sinh.

10 62,50 6 37,50 0 0,00 0 0,00 3,63 1

2

Phổ biến cho giáo viên về quy định, quy chế KT- ĐG.

10 10,00 6 37,50 0 0,00 0 0,00 3,63 1

3

Quy định và tổ chức cho giáo viên chấm, trả bài đúng quy định.

5 31,25 11 68,75 0 0,00 0 0,00 3,31 3

4

Kiểm tra việc thực hiện ghi điểm, vào sổ điểm, nhập điểm vào phần mềm quản lý.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 5 Ứng dụng CNTT trong kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2 12,50 5 31,25 4 25,00 5 31,25 2,25 6 6 Đa dạng hóa các hình thức KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh. 3 18,75 4 25,00 4 25,00 5 31,25 2,31 5 Trungbình chung 2,98

CBQL các trƣờng đều nhận thức tốt về việc KT-ĐG học sinh vì thông quan hoạt động này có cơ hội nhìn nhận đúng về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập. Trên cơ sở đó giúp cho giáo viên nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học. Hai nội dung “Nâng cao nhận thức của giáo viên về ý ngh a, chức năng của KT-ĐG kết quả học tập của học sinh” và “Phổ biến cho giáo viên về quy định, quy chế KT-ĐG” đều nhận sự quan tâm đặc biệt, có ĐTB 3,63, cao nhất trong các nội dung bên dƣới.

Nội dung “Ứng dụng CNTT trong KT-ĐG kết quả học tập của học sinh” (ĐTB 2,25) và “Đa dạng hóa các hình thức KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh” (ĐTB 2,31) có tỷ lệ điểm thấp nhất. Điều này cho thấy việc ứng dụng CNTT áp dụng cho KT-ĐG cũng cần phải đƣợc cải thiện để làm thế nào thực hiện nhanh, chính xác, hiệu quả, có tác dụng tích cực tới quá trình học tập. Để đánh giá toàn diện học sinh theo định hƣớng PTNL, nâng cao năng lực giao tiếp cũng đòi hỏi cần có nhiều hình thức KT-ĐG để tránh nhàm chán, mất động lực phấn đấu đối với học sinh.

2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định các trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

2.5.1. Điểm mạnh, điểm yếu

Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng và quan sát của tác giả, chúng tôi nêu lên những điểm mạnh và điểm yếu liên quan đến quản lý HĐDH môn Tiếng Anh tại các trƣờng THPT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nhƣ sau:

2.5.1.1. Điểm mạnh

- Hầu hết CBQL tại các trƣờng THPT nghiên cứu trong luận văn có thâm niên công tác từ dƣới 25 năm, độ tuổi trung bình là 40-45, đều đƣợc đào tạo chuẩn, có trình độ quản lý; nhiệt tình, năng động, sáng tạo nên có thể có những quyết sách phù hợp trong quản lý để thay đổi cách thức dạy và học Tiếng Anh. Có 02 Hiệu trƣởng trƣờng THPT tốt nghiệp đại học sƣ phạm chuyên ngành Tiếng Anh, có kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Tiếng Anh nhiều năm trƣớc khi làm CBQL.

- GVTA các trƣờng đều đạt trình độ chuẩn đào tạo, có chứng chỉ C1 theo thang Ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam, đáp ứng các yêu cầu về dạy học Tiếng Anh. Hầu hết là giáo viên trẻ, nhiệt tình, có chuyên môn và phƣơng pháp giảng dạy hiện đại, có tâm huyết, nhiệt tình trong giảng dạy.

- Có sự quan tâm từ Hội cha mẹ học sinh, các cơ quan ban ngành tại địa phƣơng mà trƣờng tọa lạc.

- CSVC đƣợc đầu tƣ hằng năm theo hƣớng hiện đại hóa. Nhiều trƣờng có trang thiết bị hiện đại nhƣ: phòng học ngoại ngữ đa năng, bảng tƣơng tác, máy chiếu vật thể, bộ bấm trắc nghiệm, TV màn hình lớn…

2.5.1.2. Điểm yếu

- Ý thức học tập của một bộ phận học sinh còn thấp. Đối với 02 trƣờng THPT công lập tự chủ là: THPT Bình Dƣơng và THPT Nguyễn Trung Trực, chất lƣợng đầu vào của học sinh lớp 10 thấp, gây khó khăn nhiều cho

việc triển khai các mục tiêu chƣơng trình dạy học. Nhiều học sinh chỉ quan tâm nhiều tới điểm số mà chƣa chú trọng rèn luyện năng lực ngoại ngữ.

- Tuy đƣợc đầu tƣ về CSVC và các trang thiết bị dạy học ngoại ngữ trong những năm vừa qua, chất lƣợng chuyên môn của bộ môn thể hiện qua kết quả các kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh còn thấp (dƣới 50% điểm TB). Có một bộ phận TTCM lớn tuổi, chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý, chủ yếu điều hành qua kinh nghiệm. Đội ngũ TTCM chƣa đƣợc bồi dƣỡng về kiến thức quản lý.

- Trình độ chuyên môn của GVTA cũng là rào cản lớn cho việc phát triển mạnh mẽ các điều kiện dạy và học Tiếng Anh. Dù GVTA đƣợc đào tạo từ các trƣờng dại học sƣ phạm chuyên ngành, song chƣa có điều kiện rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp nhiều nên việc phát âm chƣa thực sự chuẩn. GVTA chƣa chú ý nhiều tới việc tự học tập nâng cao trình độ CNTT để ứng dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại, ứng dụng các công cụ hỗ trợ từ Internet, Smartphone; việc đa dạng hóa các hình thức học tập chƣa thực sự đƣợc chú trọng nhƣ: hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ Tiếng Anh, tạo môi trƣờng giao tiếp cho học sinh.

- Việc phối hợp với các lực lƣợng xã hội khác cũng chƣa đi vào chiều sâu để phát triển mạnh mẽ phong trào học tập Tiếng Anh.

- Đối với Tổ chuyên môn, việc sinh hoạt tổ chuyên môn còn mang tính hình thức, chƣa thực sự tập trung, đầu tƣ nhiều cho sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học; việc tổ chức thao giảng, dự giờ, đóng góp ý kiến để giáo viên nâng cao trình độ cũng chƣa thực sự hiệu quả.

2.5.2. Thời cơ, thách thức

Hiện tại việc dạy và học ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng đang có những chủ trƣơng hết sức thuận lợi với việc thực hiện Đề án Ngoại ngữ quốc gia. Tại địa bàn tỉnh Bình Định, UBND tỉnh Bình Định đang đầu tƣ

mạnh mẽ để thực hiện Kế hoạch thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2018 - 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định, trong đó kinh phí mua sắm thiết bị dạy học Ngoại ngữ cho toàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2018 - 2025: 140,936 tỷ đồng (Một trăm bốn mƣơi tỷ, chín trăm ba mƣơi sáu triệu đồng). Riêng kinh phí mua sắm thiết bị phòng học ngoại ngữ cho Tiểu học, THCS, THPT: 123,464 tỷ đồng. [34]

Tất cả các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ thực hiện sách giáo khoa 10 năm (tại THPT Số 1 Phù Mỹ và THPT An Lƣơng, thực hiện thí điểm từ năm học 2014 - 2015). Với sự đầu tƣ về CSVC và chủ trƣơng của Đề án ngoại ngữ quốc gia, đây là thời cơ lớn để thực hiện đƣợc các mục tiêu dạy và học Tiếng Anh của các trƣờng THPT đã đề ra.

Thách thức đối với đội ngũ GVTA tại các trƣờng THPT huyện Phù Mỹ cần vƣợt qua là phải thay đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giảng dạy theo đƣờng hƣớng giao tiếp. Đối với học sinh THPT, sau khi kết thúc cấp học phải đạt cấp độ 3 trong thang 6 bậc Ngoại ngữ, với mục tiêu: Sau khi học xong môn Tiếng Anh cấp THPT, học sinh: “Có thể hiểu đƣợc các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trƣờng học, giải trí, ... Có thể xử lý hầu hết các tình huống xảy ra ở những nơi ngôn ngữ đó đƣợc sử dụng. Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả đƣợc những kinh nghiệm, sự kiện, ƣớc mơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình”. Để đạt đƣợc các khả năng trên, đòi hòi sự nỗ lực, đồng lòng của CBQL và GVTA trong việc đƣa ra các biện pháp, giải pháp đồng bộ, phù hợp, hiệu quả.

2.5.3. Nguyên nhân

Một số nguyên nhân học sinh học tập chƣa tốt bộ môn Tiếng Anh có lẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)