Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh tại các trƣờng trung học phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 47)

8. Cấu trúc của đề tài

2.3. Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh tại các trƣờng trung học phổ

thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

2.3.1. Thực hiện chương trình dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của CBQL và GVTA (48 ngƣời, phụ lục 3) về thực trạng triển khai thực hiện chƣơng trình dạy học Tiếng Anh theo Đề án dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2018 - 2025 tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thể hiện trong Bảng 2.4:

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và GV về thực hiện chƣơng trình dạy học Tiếng Anh theo Đề án ngoại ngữ giai đoạn 2018-2025

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1

Tiến hành khảo sát, phân loại ĐNGV hiện có theo khung năng lực 6 bậc để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm, nhằm chuẩn hoá trình độ đào tạo theo quy định, đáp ứng các tiêu chí hiện hành.

40 83.33 8 16.67 0.00 0.00 0.00 4.83 2

2

Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp trong các môn học khác và dạy các môn học khác (nhƣ toán và các môn khoa học tự nhiên ...) bằng ngoại ngữ.

15 31.25 15 31.25 18 37.50 0.00 0.00 3.94 7

3

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến trong dạy và học ngoại ngữ với hệ thống học liệu điện tử phù hợp mọi đối tƣợng để ngƣời học có thể học ngoại ngữ, tiếp cận tiếng bản ngữ mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi phƣơng tiện, đặc biệt trong phát triển kỹ năng nghe và kỹ năng nói.

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 4 Tạo môi trƣờng học ngoại ngữ trong nhà trƣờng, gia đình và xã hội để GV, giảng viên, thành viên gia đình và ngƣời học cùng học ngoại ngữ.

35 72.92 10 20.83 3 6.25 0.00 0.00 4.67 6

5

Đổi mới việc KT-ĐG chất lƣợng HS theo các kỹ năng nghe nói, đọc, viết và kỹ năng ngôn ngữ.

40 83.33 8 16.67 0.00 0.00 0.00 4.83 2

6

GV chủ động, tích cực đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tối đa năng lực tƣ duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của HS. Ứng dụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mới phƣơng pháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê học ngoại ngữ của HS.

48 100.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.00 1

Trung bình chung 4.68

Bảng 2.4 cho thấy CBQL và GVTA nhận thức đúng về mục tiêu và định hƣớng của Đề án ngoại ngữ quốc gia với ĐTB chung là 4.68 điểm. Tất

cả 6/6 nội dung đƣợc đánh giá hoàn toàn đồng ý và đồng ý. Nội dung “Giáo viên chủ động, tích cực đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tối đa năng lực tƣ duy, sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng giao tiếp của học sinh. Ứng dụng CNTT, sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học; xác định đổi mới phƣơng pháp là điều kiện cơ bản kích thích sự chuyên cần và ham mê học ngoại ngữ của học sinh” đƣợc đánh giá cao nhất. Điều này chứng tỏ CBQL và GVTA đồng thuận cao, xác định đƣợc vai trò quan trọng của mình trong việc thực hiện thành công mục tiêu dạy học Tiếng Anh trong nhà trƣờng.

Nội dung “Đổi mới việc KT-ĐG chất lƣợng học sinh theo các kỹ năng nghe nói, đọc, viết và kỹ năng ngôn ngữ” và “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến trong dạy và học ngoại ngữ với hệ thống học liệu điện tử phù hợp mọi đối tƣợng để ngƣời học có thể học ngoại ngữ, tiếp cận tiếng bản ngữ mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi phƣơng tiện, đặc biệt trong phát triển kỹ năng nghe và kỹ năng nói.”đều đƣợc đánh giá 4.83 điểm.

Nội dung “Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp trong các môn học khác và dạy các môn học khác (nhƣ toán và các môn khoa học tự nhiên ...) bằng ngoại ngữ.” có điểm số thấp nhất vì nhiều CBQL và GVTA băn khoăn trong việc chỉ dạy tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu đặt ra đã có nhiều khó khăn. Việc dạy các môn khác bằng tiếng Anh có thể áp dụng trong các trƣờng chuyên. Còn đối với các trƣờng khu vực nông thôn thì cần có thời gian thực hiện việc đào tạo GVTA đáp ứng yêu cầu.

2.3.2. Thực trạng nhận thức về mục tiêu học tập Tiếng Anh của học sinh tại các trườngtrung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tại các trườngtrung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp khảo sát về thực trạng nhận thức của CBQL, GVTA và học sinh về hoạt động học tập môn Tiếng Anh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.5: (Ghi chú: hàng trên, in nghiêng là số liệu CBQL)

Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, GVTA và học sinh về mục tiêu học tập môn Tiếng Anh của học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 “Học Tiếng Anh là để làm các bài kiểm tra, thi, chƣa chú ý đến việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực Tiếng Anh học cho bản thân” 0.00 0.00 0.00 48 100 0 0 2.00 3 124 68.89 22 12.22 30 16.67 4 2.22 4.48 2 2 “Học Tiếng Anh là để ghi nhớ kiến thức có sẵn đƣợc cung cấp bởi thầy cô, chƣa đầu tƣ suy ngh cách tự học hoặc tự mình hệ thống hóa bài học” 0.00 0.00 5 10.42 43 89.58 0.00 2.10 2 92 51.11 56 31.11 30 16.67 2 1.11 4.32 3 3 “Học Tiếng Anh là để nâng cao trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ, đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc; tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập, góp phần vào

40 83.33 8 16.67 0.00 0.00 0.00 4.83 1

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

Hoàn toàn không đồng

ý SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc, tạo nền tảng phổ cập ngoại ngữ cho GDPT vào năm 2025” Trung bình chung CBQL 2.98 HS 4.5

Qua Bảng 2.5, CBQL và GVTA cho thấy: HS chƣa có nhận thức đầy đủ về các mục tiêu và định hƣớng về việc dạy và học tiếng Anh thể hiện trong Đề án dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2018 - 2025 tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định với ĐTB chung là 2,98 điểm. Đối với mục 3 đạt ĐTB cao nhất là 4,71 (HS) và 4,83 (CBQL và GVTA) đƣợc đánh giá ở mức đồng ý cao

Nội dung “Học Tiếng Anh là để làm các bài kiểm tra, thi, chƣa chú ý đến việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực Tiếng Anh học cho bản thân.” đƣợc CBQL, GVTA đánh giá ở mức độ không đồng ý (ĐTB 2.0), còn học sinh thì đƣợc đánh giá ở mức độ cao hơn (ĐTB 4.48), cho thấy các em vẫn còn nặng về nhận thức học chỉ để thi chứ chƣa hoàn toàn đồng ý là học tiếng Anh để có công cụ giao tiếp, hỗ trợ việc học tập suốt đời. Điều này chứng tỏ công tác giáo dục tuyên truyền về ý ngh a, vai trò của môn Tiếng Anh ở các nhà trƣờng chƣa đƣợc thực hiện tốt, làm ảnh hƣởng đến động cơ học tập của học sinh; từ đó, tạo nên tâm lí đối phó trong học tập, chƣa học tập

với mục đích làm công cụ giao tiếp trong tƣơng lai.

Có ý kiến khác biệt trong nhận định của CBQL và GVTA về ý thức học tập của HS là “Học Tiếng Anh là để ghi nhớ kiến thức có sẵn đƣợc cung cấp bởi thầy cô, chƣa đầu tƣ suy ngh cách tự học hoặc tự mình hệ thống hóa bài học”. Có thể nhận định một số ít học sinh tự giác, chủ động, tích cực học tập môn Tiếng Anh mà còn phụ thuộc nhiều vào kiến thức do thầy cô giáo truyền dạy mà ít tự tìm tòi, tự học và khám phá kiến thức hoặc chƣa có phƣơng pháp tự học hiệu quả để để phát triển tƣ duy.

2.3.3. Thực trạng chuẩn bị hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Thực hiện theo các văn bản hƣớng dẫn của các cấp về dạy học môn Tiếng Anh, các trƣờng THPT trên địa bàn chủ động căn cứ tình hình thực tiễn để chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch dạy học (KHDH) bộ môn cho toàn bộ GV Tiếng Anh và thực hiện phân công chuyên môn từ đầu năm học. Trên cở sở phân công chuyên môn, GVTA sẽ căn cứ vào tình hình lớp để chủ động khảo sát năng lực, lập KHDH bộ môn. Thực hiện khảo sát 32 GVTA, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở Bảng 2.6:

Bảng 2.6. Thực trạng chuẩn bị hoạt động dạy học môn Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Tiến hành khảo sát năng lực học sinh trƣớc khi lập KHDH

2 6,25 15 46,88 15 46,88 0,00 2,59 9

2

Lập KHDH môn học/bài học dựa trên kế hoạch của nhà trƣờng và tổ bộ môn, phù hợp với nhiệm vụ đƣợc phân

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Vị thứ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % công.

3 Thiết kế bài dạy theo đúng

yêu cầu, quy trình. 16 50,00 16 50,00 0,00 0,00 3,50 4

4

Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu hình thành, PTNL học sinh theo các mức độ của Đề án.

22 68,75 10 31,25 0,00 0,00 3,69 2

5

Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học phân hóa cho từng nhóm năng lực học sinh.

19 50,00 19 50,00 0,00 0,00 4,16 1

6

Quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động học tập của học sinh để PTNL.

9 28,13 10 31,25 13 40,63 0,00 2,88 8

7

Kế hoạch bài dạy thể hiện sự phối hợp PPDH tích cực, PTDH phù hợp nội dung và mục tiêu PTNL học sinh.

10 31,25 16 50,00 6 18,75 0,00 3,13 6

8

Thiết kế nội dung bài học khoa học; đảm bảo đủ nội dung và làm rõ trọng tâm; chú ý vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn.

13 40,63 10 31,25 9 28,13 0,00 3,13 6

Phân hóa nội dung bài học phù hợp với từng nhóm năng lực.

22 68,75 10 31,25 0,00 0,00 3,69 2

Bảng 2.6 cho thấy công tác chuẩn bị HĐDH của GVTA đƣợc thực hiện khá tốt, ĐTB chung 3,33 điểm. Nội dung “Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học phân hóa cho từng nhóm năng lực học sinh” đạt ĐTB 6,16 là cao nhất, GVTA có nhận thức rõ ràng về việc đầu tƣ cho soạn giảng, có đầu tƣ, nghiên cứu, áp dụng các nội dung yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và các nội dung trong kế hoạch của trƣờng, tổ chuyên môn vào việc lập kế hoạch bài học. Bên cạnh đó, nội dung “Kế hoạch bài dạy thể hiện rõ mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu hình thành, PTNL học sinh THPT theo các mức độ của Đề án Ngoại ngữ” (ĐTB 3,69) đạt đƣợc sự đồng thuận cao của GVTA.

Nội dung “Tiến hành khảo sát năng lực học sinh trƣớc khi lập KHDH” chƣa đƣợc GVTA quan tâm nhiều (ĐTB 2,59, thấp nhất trong bảng). Đây là nội dung quan trọng, vì để biết đƣợc điểm mạnh và điểm hạn chế của học sinh để thực hiện việc dạy học theo định hƣớng PTNL, giáo viên cần bỏ thời gian khảo sát để lập KHDH cho sát với tình hình thực tế của lớp học, điều chỉnh các mục tiêu cho phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh.

Nội dung “Quan tâm đến việc thiết kế các hoạt động học tập của học sinh để PTNL” có ĐTB 2,88. Việc đa dạng hóa các hoạt động đòi hỏi GVTA phải nỗ lực, không ngừng tự học hỏi nâng cao trình độ để có thể ứng dụng các PPDH hiện đại, ứng dụng CNTT đế thúc đẩy việc học tập của học sinh.

2.3.4. Thực trạng thực hiện giờ dạy môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Để hiểu rõ về việc thực hiện giờ dạy của GVTA, chúng tôi khảo sát ý kiến của 32 GVTA theo câu hỏi ở phụ lục 1. Tổng hợp kết quả thu đƣợc, chúng tôi lập Bảng 2.7:

Bảng 2.7. Thực hiện giờ học môn Tiếng Anh trên lớp của giáo viên T T Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB thứ Vị Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Truyền đạt nội dung bám sát mục tiêu bài học, chú trọng mục tiêu PTNL cho học sinh.

15 46,88 17 53,13 0,00 0,00 3,47 4

2

Truyền đạt nội dung chính xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, rõ trọng tâm.

30 93,75 2 6,25 0,00 0,00 3,94 1

3 Liên hệ nội dung bài học với

thực tế. 28 87,50 4 12,50 0,00 0,00 3,88 2

4

Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp với nội dung bài học, PTNL học sinh.

8 25,00 14 43,75 10 31,25 0,00 2,94 5

5

Tạo bầu không khí học tập tích cực, thân thiện, quan tâm đến từng đối tƣợng học sinh.

20 62,50 10 31,25 2 6,25 0,00 3,56 3

Trung bình chung 3,56

Số liệu trong Bảng 2.7 cho thấy việc thƣc hiện giờ dạy của GVTA là khá tốt, ĐTB chung là 3.56 điểm, có 4/5 nội dung đạt mức khá: > 3.0 điểm. Tuy nhiên, nội dung “Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, phù hợp với nội dung bài học, PTNL học sinh” chƣa đƣợc thực hiện tốt (ĐTB 2,94). Điều này cho thấy một số GVTA chƣa linh hoạt trong thiết kế các hoạt động để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giảng dạy.

Có 6.25% ý kiến trả lời bình thƣờng nội dung “Tạo bầu không khí học tập tích cực, thân thiện, quan tâm đến từng đối tƣợng học sinh”. Điều này làm ảnh hƣởng đến động cơ học tập của các em, gây ra sự nhàm chán, không yêu thích bộ môn Tiếng Anh, ít động lực, hứng thú học. Do vậy, CBQL cần quan

tâm để tạo môi trƣờng học tập tích cực hơn.

2.3.5. Thực trạng đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Để có những thông tin về việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh, chúng tôi có thực hiện khảo sát 32 GVTA. Kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 2.8:

Bảng 2.8. Thực trạng đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh

T T Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB thứ Vị Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Vận dụng các PPDH tích cực, PTNL học sinh. 10 31,25 16 50,00 6 18,75 0,00 3,13 2 2 Kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNL học sinh.

12 37,50 14 43,75 5 15,63 1 3,13 3,16 1

3

Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng môn Tiếng Anh.

10 31,25 11 34,38 9 28,13 2 6,25 2,91 3 4 Sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT hợp lý, phù hợp trong từng bài học cụ thể. 7 21,88 10 31,25 9 28,13 6 18,75 2,56 4 Trung bình chung 2,94

Số liệu Bảng 2.8 cho thấy hoạt động đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh chƣa cao, có ĐTB chung là 2,94 điểm. Giáo viên nhận thức tốt nội dung “Kết hợp giữa PPDH truyền thống với các PPDH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)